Nhà sản xuất Baykar Technologies cho biết sau khi chứng minh được tính hiệu quả cao trên chiến trường Ukraine, mẫu UAV Bayraktar TB2 trở thành loại vũ khí được nhiều đội quân trên thế giới ngỏ ý muốn sở hữu.
Thiết kế hiện đại, chi phí đầu tư thấp và dễ vận hành đó là những ưu điểm khiến quân đội nhiều nước tìm đến các dòng UAV vũ trang do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất.
19fortyfive cũng đưa ra dự đoán về quốc gia có khả năng 'soán ngôi' Nga ở lĩnh vực này.
Chiến sự Donbass và căng thẳng Nga-Ukraine đang tiếp tục leo thang trong bối cảnh Kiev và Ankara đã đạt được thỏa thuận mở rộng sản xuất máy bay không người lái (UAV) Bayraktar ở đất nước này.
Khả năng tác chiến bằng UAV của Thổ Nhĩ Kỳ được quốc tế chú ý sau các chiến dịch thành công ở Syria, Libya và Azerbaijan, song thành công tương tự có thể không xảy ra ở Ukraine.
Trong một cuộc phỏng vấn với hãng tin RBC, Phó Thủ tướng Nga Yuri Borisov cho biết các phương tiện bay không người lái (UAV) được phát triển ở Nga vượt trội so với những UAV chiến đấu Bayraktar của Thổ Nhĩ Kỳ.
Quân đội Mỹ đã công bố một báo cáo về hiệu quả thấp của hệ thống phòng không Nga trước các máy bay không người lái do Thổ Nhĩ Kỳ và Israel sản xuất.
Máy bay không người lái Bayraktar TB2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất và cung cấp cho Quân đội Ukraine sử dụng được cho là nguyên nhân khiến Nga cảm thấy 'đau đầu'.
Moscow đã chính thức lên tiếng cảnh báo Kiev không nên sử dụng UAV Bayraktar T2B do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất tại miền Đông Ukraine.
Theo giới chuyên gia, trong những năm gần đây, Thổ Nhĩ Kỳ đã trở thành nhà sản xuất máy bay không người lái (UAV) lớn thứ 4 trên thế giới.
Sáng nay (26/9), một máy bay không người lái (UAV) của Thổ Nhĩ Kỳ của khu vực Afrin đã bị phòng không Syria bắn hạ. Chiếc UAV này không được nêu tên nhưng nhiều khả năng đó là chiếc Bayraktar TB2.
Máy bay không người lái tấn công hạng nặng thế hệ mới Aksungur do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất có thể sẽ thay thế Bayraktar TB2 trở thành kẻ hủy diệt xe tăng T-90 của Nga.
Tên lửa phòng không Pantsir-S đã buộc máy bay không người lái tấn công Anka-S của Thổ Nhĩ Kỳ phải rời không phận Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ đã cố gắng phá hủy khu vực bố trí hệ thống phòng không S-300 ở Syria.
Quân đội Syria đã bắn hạ một UAV của Thổ Nhĩ Kỳ khi nó đang tấn công vào khu vực căn cứ không quân trước đây là của quân đội Nga ở Aleppo.
Sự phát triển mới nhất của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ hóa ra lại trở thành mục tiêu quá đơn giản đối với các hệ thống tên lửa phòng không Pantsir-S của Nga.
Ukraine đang rất 'phấn khích' trước tính năng của máy bay không người lái vũ trang TB-2 mà nước này mua của Thổ Nhĩ Kỳ; tuy nhiên đối thủ của họ là Quân đội Nga.
Giữa lúc tình hình căng thẳng ở khu vực miền Đông có thể bùng nổ thành xung đột bất cứ lúc nào, các bên liên quan dường như lại muốn châm thêm dầu vào lửa, bằng những động thái cực kỳ cứng rắn.
Ông Yury Mysyagin - Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng, An ninh quốc gia và Tình báo của Quốc hội Ukraine, cho biết nước này đã lần đầu tiên sử dụng máy bay không người lái (UAV) Bayraktar TB2 của Thổ Nhĩ Kỳ trong quân đội tại khu vực hoạt động quân sự ở vùng Donbass, miền Đông Ukraine.
Thủ tướng Armenia phàn nàn với Tổng thống Nga về sự vô dụng của hệ thống phòng không trước các máy bay không người lái (UAV) của Thổ Nhĩ Kỳ.
Theo thông tin mới nhất vừa được truyền thông Nga đăng tải, các tổ hợp phòng không Pantsir-S1 của nước này đã bắn hạ ít nhất 47 UAV Bayraktar TB2 của Thổ Nhĩ Kỳ ở Libya.
Hệ thống phòng không của Nga Pantsir-S1 đã đánh chặn được phần lớn tên lửa. Chỉ có một quả tên lửa phát nổ gần tổ hợp này.
Trong các cuộc giao tranh mới đây ở Nam Idlib, xe tăng của quân đội Syria liên tiếp bị tấn công và phá hủy bởi một loại vũ khí bí ẩn từ phía quân đội Thổ Nhĩ Kỳ cũng như các cánh quân do nước này hậu thuẫn.
Từ Syria, Libya tới Nagorno-Karabakh, phương pháp tấn công quân sự bằng máy bay không người lái (UAV) được triển khai bầy đàn rất hiệu quả và trở thành một loại hình tác chiến mới.
Thổ Nhĩ Kỳ đắc thắng khi cho rằng UAV của mình đã kết liễu hàng loạt hệ thống phòng không của Nga. Nhưng, sự thật không đơn giản như vậy.
Quân đội Nga khẳng định các tổ hợp Pantsir-S của nước này đã bắn hạ tới 47 máy bay không người lái loại Bayraktar TB2 của Thổ Nhĩ Kỳ trên bầu trời Libya.
Người đứng đầu Lực lượng Vũ trang Nga, Alexander Leonov, đã phát biểu hôm Chủ nhật (27/12) về những bài học kinh nghiệm từ cuộc chiến ở Karabakh đối với quân đội Nga.
Những lý do dẫn đến sự thất bại của các hệ thống phòng không Nga sản xuất ở Karabakh vừa được nêu tên.
Các phương tiện truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ hôm 13-12 tiết lộ rằng, Bộ Quốc phòng Tunisia đã ký một hợp đồng trị giá 80 triệu USD với nhà sản xuất máy bay không người lái (UAV) của Thổ Nhĩ Kỳ để mua ba phương tiện bay TAI 'Anka' (hay còn gọi là Phoenix).