Ở Việt Nam, việc thực thi dân chủ thuộc về bản chất và là một trong những nội dung cốt lõi để lãnh đạo, quản lý, điều hành đất nước, để người dân được thể hiện quyền con người, quyền làm chủ trên các phương diện. Tính ưu việt của chế độ dân chủ ở Việt Nam đã góp phần quan trọng trong xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Loạt bài về 'Thực thi dân chủ bảo đảm bản chất Nhà nước của dân, do dân và vì dân' sẽ góp phần khẳng định giá trị, hiệu quả việc thực thi dân chủ ở Việt Nam.
Chiều 14/4, phát biểu bế mạc Phiên họp chuyên đề pháp luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, sau 2,5 ngày làm việc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ chương trình đã đề ra.
Sáng 17/8, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi).
Sáng 12/7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổng kết kỳ họp thứ 3 và cho ý kiến bước đầu về công tác chuẩn bị kỳ họp thứ 4 của Quốc hội.
Ngày 11/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UB TVQH) xem xét dự thảo Nghị quyết của UB TVQH về hoạt động việc giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội.
Ông Vũ Văn Họa, Phó Tổng KTNN, cho rằng, trong quá trình triển khai mua sắm thiết bị để phòng chống dịch có một số sai phạm, nhưng sai phạm cá nhân thì cá nhân phải chịu trách nhiệm.
Đại biểu Vũ Tiến Lộc cho rằng, Chính phủ đã có chương trình phục hồi và phát triển nền kinh tế, tuy nhiên việc triển khai các giải pháp còn khá chậm trễ.
Những sự cố từ Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn (NSR) từ đầu năm nay và căng thẳng chiến tranh tại Nga-Ukraine khiến cho nguồn cung và giá xăng dầu trong nước ngày càng căng thẳng. Không thể để xảy ra tình trạng chờ đợi thấp thỏm đối với 1/3 nguồn cung xăng dầu do Nghi Sơn sản xuất, Bộ Công Thương đã lên phương án tạm thời 'loại' Nghi Sơn khỏi danh sách nguồn cung xăng dầu hai tháng tới và giao lại sản lượng của nhà máy này cho các đầu mối nhập khẩu.
'Hiệu quả của công tác giám sát nhìn chung còn hạn chế; hoạt động giám sát chuyên đề, tái giám sát còn ít. Hoạt động giải trình tại phiên họp của Thường trực HĐND có nơi, có lúc còn hình thức, chất lượng thấp'.
'Giám sát phải đúng và trúng, chỉ rõ trách nhiệm giải trình của các tổ chức, cá nhân' – đó là một trong những chỉ đạo quan trọng của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại Hội nghị triển khai thực hiện Chương trình giám sát của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UB TVQH) năm 2022 diễn ra vào sáng 4.11. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến đến điểm cầu các tỉnh, thành phố. Dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh ta có các đồng chí: Thào Hồng Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Hoàng Văn Vịnh, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Trần Đức Quý, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Phó Trưởng Đoàn ĐBQH khóa XV đơn vị tỉnh Hà Giang Lý Thị Lan; Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh và các đại biểu Quốc hội khóa XV đơn vị tỉnh Hà Giang.
Chiều 4-12-2019, HĐND TP Hà Nội đã biểu quyết thông qua nghị quyết về việc đặt tên và điều chỉnh độ dài một số đường, phố trên địa bàn TP Hà Nội. Theo đó, có 31 đường, phố được đặt tên mới.
Ngày 16/10, Đoàn ĐBQH tỉnh đã tổ chức Hội nghị phối hợp công tác chuẩn bị nội dung tham dự kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV. Đồng chí Trần Đăng Ninh, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị. Tham dự có đồng chí Đinh Văn Dực, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh, đại diện UBND tỉnh cùng các đồng chí lãnh đạo UB MTTQ,các sở, ngành của tỉnh.