Nếu như Su30-MK2 thiên về khả năng đánh biển và biến thành 'pháo đài bay' mang bom tiêu diệt quân địch trên mặt đất thì trực thăng Mi 171 lại góp phần quan trọng trong việc vận chuyển nhu yếu phẩm hỗ trợ cho các vùng bị thiên tai, tìm kiếm cứu nạn.
Sáng 27-3, đoàn công tác Bộ Quốc phòng do Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra, làm việc tại Nhà máy A32 (Quân chủng Phòng không-Không quân).
Sau khi cân nhắc, Argentina quyết định nâng cấp sức mạnh không quân bằng cách mua 24 chiến đấu cơ F-16A/B đã qua sử dụng của Đan Mạch và gạt qua lời mời chào mua chiến đấu cơ mới tinh JF-17 từTrung Quốc hay Tejas Mk1 từ Ấn Độ.
Số lượng tiêm kích hạng nặng của Không quân Trung Quốc hiện đã nhiều hơn cả Nga và NATO cộng lại.
Tiêm kích Su-27SK từng là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Nga trong thập niên 1990, tính năng kỹ chiến thuật của nó được đánh giá là xuất sắc vào thời điểm đó.
Không quân Trung Quốc đã điều động tiêm kích J-16 tới gây sức ép lên đảo Đài Loan sau khi máy bay của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi hạ cánh.
Các máy bay chiến đấu F-16 của Mỹ sau khi hoạt động được 6.000 giờ sẽ bị đưa vào 'nghĩa địa' Davis-Monthan, nếu được 'tái ngũ' chúng thường phục vụ thêm 2.000 giờ nữa, nhưng sắp tới con số này sẽ tăng vọt.
Năm 1997, chiếc máy bay vận tải của Nga chở hai máy bay chiến đấu Su-27 để bàn giao cho Việt Nam không may gặp nạn, nước bạn sau đó phải bồi thường cho ta hai chiếc máy bay phiên bản hiện đại hơn.
Những năm gần đây, Phong trào Tuổi trẻ sáng tạo (TTST) có bước phát triển sâu rộng hơn trong nhiều lĩnh vực, ở các loại hình đơn vị thuộc Quân chủng Phòng không-Không quân.
Việc trang bị pod gây nhiễu điện tử Talisman (ADS) do Belarus sản xuất sẽ bảo vệ tốt hơn cho các máy bay cường kích Su-22 của Không quân Việt Nam.
Các loại vũ khí hiện đại mà Nga bán hoặc chuyển giao công nghệ cho Việt Nam giai đoạn gần đây góp phần đáng kể nâng cao sức mạnh quân đội ta, bổ sung sự đa dạng khí tài cho các binh chủng, bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Trong thập niên 1990, Việt Nam đã nhập khẩu 12 chiếc chiến đấu cơ Su-27 hiện đại từ Nga, là những chiến đấu cơ thế hệ 4 đầu tiên của Việt Nam, góp phần bảo vệ vững chắc bầu trời tổ quốc trong tình hình mới.
Những năm qua, Nhà máy A32 đã sửa chữa thành công nhiều chủng loại máy bay phản lực chiến đấu, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu (SSCĐ) cho các đơn vị không quân. Từ 'bệ phóng' A32, với sức mạnh mới, những máy bay tiêm kích của Không quân Việt Nam đã được tăng tổng niên hạn sử dụng, tiếp tục sứ mệnh bảo vệ vùng trời Tổ quốc.
Sau quá trình đại tu, sửa chữa lớn tại Belarus, tiêm kích Su-27UBK số hiệu 8523 đã được phía bạn bàn giao lại cho Không quân nhân dân Việt Nam.
Các tiêm kích chiếm ưu thế trên không hạng nặng Su-27 Flanker của Trung đoàn không quân 925 hiện đang được tích cực đại tu, sửa chữa lớn để sớm quay lại trực chiến.
Hình ảnh chiếc tiêm kích chiếm ưu thế trên không Su-27SK số hiệu 600 vừa được Nhà máy A32 đại tu, tăng hạn sử dụng đã xuất hiện.
Sau khi được trải qua sửa chữa lớn, chiến đấu cơ Su-27 của Không quân Việt Nam đã khoác lên mình lớp 'áo giáp' mới giống hệt với chiếc Su-30MK2.
Các tiêm kích chiếm ưu thế trên không hạng nặng Su-27 Flanker của Trung đoàn không quân 925 hiện đang được tích cực đại tu, sửa chữa lớn để sớm quay lại trực chiến.
Các tiêm kích Su-27 Flanker của Không quân Việt Nam đã được đưa một phần sang Belarus nhằm mục đích đẩy nhanh quá trình đại tu, tăng hạn sử dụng.
Các tiêm kích chiếm ưu thế trên không hạng nặng Su-27 Flanker của Trung đoàn không quân 925 hiện đang được tích cực đại tu, sửa chữa lớn để sớm quay lại trực chiến.
Không quân nhân dân Việt Nam chuẩn bị được tiếp nhận đủ số lượng tiêm kích Su-27 sau quá trình đại tu, sửa chữa lớn.
Do đang trong quá trình 'thay máu' không quân bằng tiêm kích tiên tiến Rafale, UAE có ý định sẽ thanh lý toàn bộ phi đội Mirage 2000-9 của mình.
Israel đã chào bán rất nhiều gói nâng cấp dành cho vũ khí cũ do Liên Xô/Nga sản xuất để giúp chúng đáp ứng tốt hơn yêu cầu chiến tranh hiện đại.
Nếu dây chuyền sửa chữa, kéo dài niên hạn sử dụng tiêm kích Su-27 của nhà máy A32 chỉ để phục vụ số lượng Su-27SK/UBK đang có trong biên chế thì sẽ hơi dư thừa công suất.
Chắc hẳn không nhiều người biết rằng để có được các máy bay tiêm kích Su-27 hiện đại đầu tiên từ Không quân Nga, Trung Quốc không tốn lấy một đồng tiền nào!
Không quân Trung Quốc đang dần thay thế toàn bộ phi đội tiêm kích chiếm ưu thế trên không hạng nặng Su-27SK và J-11A của mình bằng chiến đấu cơ nội địa J-11B/16.
Dù chế tạo được nhiều loại máy bay, nhưng để bảo dưỡng, sửa chữa máy bay tiêm kích Su-30MK2, Indonesia vẫn chưa thể tự mình mà phải dựa vào chuyên gia Nga.
Công tác khoa học và công nghệ (KHCN) trong Quân đội thời gian qua đã phát triển đúng hướng, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, đạt kết quả ngày càng vững chắc, góp phần nâng cao chất lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu của Quân đội, bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.
Một trung đoàn không quân của chiến khu miền Nam triển khai ở đảo Hải Nam có khả năng sẽ tiếp nhận toàn bộ các máy bay chiến đấu mới Su-35 mua của Nga, triển khai trên hướng Biển Đông.
Theo đó, trong chương trình 'Chúng tôi là Chiến sĩ' được phát sóng gần đây trên VTV3, một chiếc Su-27SK với số hiệu 6004 được sơn màu sơn ngụy trang camo mới khác biệt hoàn toàn...
Ngày 6/12/1997, trên đường vận chuyển hai chiếc Su-27UBK số hiệu 8524 và 8525 tới Việt Nam, chiếc vận tải cơ An-124-100 Ruslan của Nga gặp nạn khiến cả 3 máy bay nát vụn.
Theo tờ Thương gia (Nga), Việt Nam trong tương lai có thể mua ít nhất một phi đội tiêm kích đa năng Su-35S.