Trước ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, mực nước sông Hồng dâng cao đã tác động đến cuộc sống của người dân ở khu vực ngoài đê. Chính quyền Thủ đô đã khẩn trương tập trung mọi nguồn lực để hỗ trợ nhân dân ở khu vực này di dời đến nơi an toàn, tránh tình trạng bị cô lập trong mưa lũ.
20.963 nhân khẩu sinh sống ở ngoài đê sông Hồng đã được cấp ủy Đảng, chính quyền quận Tây Hồ hỗ trợ sơ tán đến nơi an toàn. Ngoài được hỗ trợ nơi ở, thuốc chữa bệnh... thì những bữa cơm ấm áp tình đồng bào ngày mưa lũ khiến các hộ dân bị ngập nhà cửa vô cùng xúc động.
Chủ tịch UBND quận Tây Hồ Nguyễn Đình Khuyến giao UBND các phường: Phú Thượng, Nhật Tân, Quảng An, Tứ Liên, Yên Phụ tiếp tục kiểm tra, rà soát, tuyên truyền, vận động người dân di dời khỏi các khu vực nguy hiểm về nơi an toàn, bảo đảm xong trước 18h hôm nay, 11-9.
Đây là yêu cầu của Chủ tịch UBND quận Tây Hồ Nguyễn Đình Khuyến với các lực lượng chức năng của quận, nhằm giảm thiểu những thiệt hại do bão lũ gây ra.
Ngày 11-9, nước đã ngập vào đến trụ sở Ủy ban nhân dân và một số khu dân cư tại địa bàn phường Tứ Liên, quận Tây Hồ, Hà Nội. Các lực lượng chức năng quận Tây Hồ đã thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn cho nhân dân, sẵn sàng ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do bão lũ gây ra.
Là một trong những quận nằm trong vùng cảnh báo ngập nước nguy hiểm của Hà Nội, ngay trong đêm 10 đến rạng sáng 11/9, quận Tây Hồ đã đưa 512 hộ dân với 1.014 nhân khẩu thuộc 4 phường gồm: Yên Phụ, Tứ Liên, Nhật Tân, Phú Thượng khỏi khu vực ngập nước nguy hiểm.
Từ đêm 10 đến rạng sáng 11-9, các lực lượng chức năng quận Tây Hồ đã đưa 512 hộ dân với 1.014 nhân khẩu thuộc 4 phường ngoài đê gồm: Yên Phụ, Tứ Liên, Nhật Tân, Phú Thượng khỏi khu vực ngập nước nguy hiểm.
Sáng 10-9, nước sông Hồng tiếp tục lên nhanh, trước tình hình đó, TP Hà Nội đã triển khai các phương án ứng phó, đặc biệt là sơ tán khẩn cấp người dân ở ven sông Hồng.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, trong 7 giờ qua (từ 13-19h ngày 10/9), mực nước lũ trên sông Hồng đã tăng thêm 0,58m lên 10,20m, dưới mức báo động 2 là 0,30m.
Bí thư Quận ủy Tây Hồ yêu cầu UBND các phường tổng rà soát các hộ dân, nhân khẩu, nhà cấp 4 khu vực ngoài đê sông Hồng để chuẩn bị phương án di dời trong trường hợp nước lũ dâng cao khi có chỉ đạo của UBND TP Hà Nội.
Bí thư Quận ủy Tây Hồ yêu cầu UBND các phường tổng rà soát các hộ dân, nhân khẩu, nhà cấp 4 khu vực ngoài đê sông Hồng để chuẩn bị phương án di dời trong trường hợp nước lũ dâng cao khi có chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội.
Để chủ động ứng phó với lũ trên sông, quận Tây Hồ yêu cầu các phòng, ban, ngành thuộc quận căn cứ tình hình mưa lũ, chủ động kiểm tra, rà soát, sẵn sàng triển khai các kế hoạch, phương án ứng phó với mưa lũ, trong đó đề cao việc bảo đảm an toàn cao nhất cho nhân dân với phương châm huy động nguồn lực '4 tại chỗ'.
Do nước sông Hồng dâng cao gây ngập lụt tại một số khu vực ven sông, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã chuẩn bị phương án di dời hàng nghìn hộ dân với trên 3.500 nhân khẩu.
Ngày 10/9, trước tình hình mưa kéo dài, lũ sông Hồng lên cao, Hà Nội đã chủ động linh hoạt các phương thức dạy học, sơ tán người dân vùng nguy hiểm đến nơi an toàn, kêu gọi người dân hộ đê xung yếu, các đơn vị y tế sẵn sàng mọi phương án phòng, chống với dịch bệnh sau mưa lũ.
Khoảng 2, 3 tuần trở lại đây khu vực cuối ngõ 76 An Dương (phường Yên Phụ, quận Tây Hồ) ngập sâu trong nước. Để không làm gián đoạn việc tiêu thụ nông sản, gia cầm… những người nông dân canh tác tại bãi giữa sông Hồng đã phải sử dụng thuyền chở nông sản đi tiêu thụ.
Là nơi gắn với nhiều danh thắng và di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng, niềm tự hào của người dân Thủ đô, hồ Tây liên tục được quan tâm đầu tư, chỉnh trang để mang lại không gian sáng, xanh, sạch, đẹp, thu hút khách tham quan trong và ngoài nước. Nhưng có thực trạng là khu vực quanh hồ đang bị biến thành điểm kinh doanh phục vụ lợi ích nhóm của những người bán hàng…
Từng là 'điểm nóng' đổ trộm đất, phế thải xây dựng ra khu vực bãi, lòng sông Hồng, nhưng với quyết tâm ngăn chặn, đẩy lùi vi phạm, quận Tây Hồ đã và đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt.
Mặc dù đã bị xử phạt nhưng bãi trông, rửa xe trái phép trên phường Yên Phụ, quận Tây Hồ (Tp.Hà Nội) vẫn. ngang nhiên hoạt động, bất chấp 'lệnh dừng'.
Khu đất 'vàng' đã bỏ không nhiều năm nay nằm cạnh hồ Tây (phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, TP Hà Nội) bất ngờ biến thành bãi xe trái phép, thu lợi bất chính
Làng Yên Phụ (Tây Hồ) từ lâu đã là địa chỉ quen thuộc không thể thiếu với giới chơi cá cảnh tại Thủ đô. Nuôi cá trở thành nghề mưu sinh, gắn bó với người dân nơi đây qua nhiều thế hệ, góp phần tạo nên nét đặc trưng của một làng nghề truyền thống.
Liên quan đến thông tin về tình trạng thu vé ra vào tại một số điểm du xuân, lễ hội đầu năm chưa đúng quy định trên địa bàn quận Tây Hồ, Chủ tịch UBND quận Tây Hồ - ông Nguyễn Đình Khuyến đã chỉ đạo các lực lượng chức năng phối hợp với địa bàn phường kiểm tra, giám sát chặt chẽ nếu phát hiện vi phạm xử lý nghiêm theo quy định.
Sáng ngày 10-2 (mùng 1 Tết), người dân nô nức đến các đình, chùa để cầu mong các điều hạnh phúc, viên mãn đến với gia đình trong dịp năm mới.
Ban Quản lý hồ Tây là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND quận Tây Hồ, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng.
Sáng 31/1, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Tây Hồ tổ chức lễ ra mắt Ban Quản lý Hồ Tây. Ban Quản lý Hồ Tây là cơ quan thường trực, tham mưu, giúp việc cho UBND quận Tây Hồ quản lý toàn diện, tập trung, thống nhất khu vực Hồ Tây và vùng phụ cận.
Trong suốt hành trình 28 năm xây dựng và phát triển, đặc biệt là từ đầu nhiệm kỳ 2020 – 2025 đến nay, quận Tây Hồ đã tạo ra những điểm nhấn mang tính thương hiệu trên nhiều lĩnh vực.
Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu về định danh điện tử và dịch vụ công trực tuyến' trên địa bàn phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội năm 2023, thu hút 12.870 người dự thi chính thức. Đây cũng là cuộc thi trực tuyến thu hút số lượng người tham gia nhiều nhất từ trước tới nay trên địa bàn phường.
Thay vì nhận được những bông hoa, lẵng hoa chúc mừng trong ngày hội, ngày lễ… giờ đây, các cơ sở giáo dục, khu dân cư, tổ chức đoàn thể trên địa bàn phường Yên Phụ nói riêng và quận Tây Hồ nói chung sẽ nhận được những chiếc bình chữa cháy.
Chỉ thị số 24-CT/TU ngày 7-8-2023 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về tăng cường kỷ cương, kỷ luật và trách nhiệm giải quyết công việc trong hệ thống chính trị thành phố đang được các quận, huyện, thị ủy tập trung thực hiện.
Kinhtedothi – Thực hiện chỉ đạo của Quận ủy Tây Hồ, đặc biệt là Chỉ thị 24 của Thành ủy Hà Nội, Đảng ủy, UBND phường Yên Phụ đã đăng ký và từng bước giải quyết 4 nhiệm vụ khó – những vấn đề đã tồn tại từ nhiều năm qua trên địa bàn gây bức xúc trong dư luận.
Phường Yên Phụ, quận Tây Hồ (Hà Nội) trang trọng tổ chức Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, để ghi nhận, tôn vinh đóng góp của các cá nhân, tổ chức trên mặt trận giữ gìn an ninh, trật tự.
Thời gian qua, lực lượng chức năng đã tăng cường triển khai nhiều giải pháp đấu tranh, phòng ngừa tội phạm và tệ nạn xã hội nói chung, trong thanh thiếu niên nói riêng.
Được giao chỉ tiêu vận động Quỹ 'Đền ơn đáp nghĩa' 600 triệu đồng trong năm 2023, nhưng tính đến ngày 25-7, quận Tây Hồ đã vận động được gần 915 triệu đồng, đạt hơn 1,5 lần so với yêu cầu.
Công an phường Yên Phụ, quận Tây Hồ với vai trò nòng cốt đảm bảo ANTT, duy trì TTĐT đã phối hợp với các lực lượng ra quân làm sạch hồ Tây, khu vực thuộc địa bàn phường quản lý.
Ngay từ đầu năm 2023, UBND TP Hà Nội đã đưa ra chủ đề xuyên suốt của năm 2023 là: 'Kỷ cương, trách nhiệm, hành động, sáng tạo, phát triển', nâng cao trách nhiệm người đứng đầu, điều hành theo hướng phục vụ người dân và doanh nghiệp… Nhưng tại UBND phường Yên Phụ, câu chuyện chậm giải quyết đơn của người dân lại đang có dấu hiệu đi ngược với chỉ đạo của UBND TP.
Kinhtedothi – Tối 18/6, tại Không gian biểu diễn nghệ thuật, ẩm thực đường phố quận Tây Hồ, Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao quận Tây Hồ phối hợp với UBND phường Yên Phụ tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Tây Hồ vang vọng – Hào khí Việt Nam'.
Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) phối hợp cùng UBND phường Yên Phụ, Công an phường Yên Phụ, quận Tây Hồ triển khai mô mình 'Phối hợp quản lý giáo dục thanh thiếu niên hư có nguy cơ vi phạm pháp luật'.
Sau một thời gian khảo sát, triển khai, lắp đặt các thiết bị an toàn PCCC nơi công cộng, người dân quận Tây Hồ đã nhận thấy tính hữu ích của mô hình 'Tổ liên gia an toàn về PCCC' và 'Điểm chữa cháy công cộng' không chỉ phát huy tác dụng báo cháy mà còn là nút báo động khi trộm cắp đột nhập vào nhà dân.
Tốc độ đô thị hóa cao khiến tình trạng xây dựng trái phép, đổ đất đá, chất thải tại khu vực bãi bồi sông Hồng tại các phường Tứ Liên, Yên Phụ, Nhật Tân (quận Tây Hồ) ngày càng diễn ra phức tạp, có chiều hướng gia tăng. Chính quyền các phường và quận Tây Hồ đã nhiều lần ra quân xử lý vi phạm trật tự xây dựng, xử phạt hành vi đổ chất thải ven sông nhưng sau đó vòng tuần hoàn lại tái diễn.
Kinhtedothi – Tiếp thu phản ánh, UBDN phường Tứ Liên, quận Tây Hồ đã khẩn trương vào cuộc, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi đổ trộm đất, phế thải, dựng nhà xưởng tại khu vực bãi sông Hồng.
Liên quan đến tình trạng chặt chém giá trông giữ phương tiện tại các lễ hội trên địa bàn trong dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, đại diện các đơn vị chức năng tại quận Tây Hồ cho biết, lực lượng chức năng quận đã kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Kinhtedothi – Từ Mùng 1 Tết Nguyên đán đến Rằm tháng Giêng, quanh các lễ hội trên địa bàn, đặc biệt là Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc, lực lượng chức năng quận Tây Hồ đã xử lý 55 trường hợp lấn chiếm vỉa hè tổ chức trông giữ phương tiên sai phép, không niêm yết giá theo quy định.
'Đến hẹn lại lên', cứ sau Tết Nguyên đán, nhiều người dân Hà Nội đi lễ đầu năm tại các địa điểm tâm linh trên địa bàn Thủ đô, kéo theo nhu cầu gửi phương tiện gia tăng. Ngoài các bãi trông xe được cấp phép, còn xuất hiện nhiều điểm dịch vụ tự phát thu phí cao so với quy định. Mặc dù lực lượng chức năng đã kiểm tra và xử phạt nhưng vi phạm vẫn xảy ra, gây bức xúc trong dư luận.
Nhằm đạt hiệu quả cao trong công tác tổng rà soát, kiểm tra PCCC và CNCH tại địa bàn, Ban chỉ huy CAQ Tây Hồ đã quyết liệt các biện pháp, trong đó 'chốt' danh sách, cơ sở báo cáo dứt điểm đúng tiến độ theo từng địa bàn phường đã đăng ký gửi về quận.
Những nội dung mà đơn thư bạn đọc gửi về nửa đầu tháng 10 tập trung chủ yếu vào khiếu nại đất đai, chế độ hưởng chính sách, công tác tổ chức cán bộ... đặc biệt có đơn thư phản ảnh về việc quy tập mộ liệt sỹ làm thất lạc.
Những ngày gần đây, sau khi có các cảnh báo về nguy cơ dịch Covid-19 tái bùng phát, người dân đã tích cực hơn trong việc đi tiêm vaccine mũi nhắc lại.
Đến nay trên địa bàn thành phố có 379 dự án chậm triển khai, không ít các dự án 'treo' từ thập niên này sang thập niên khác ngay tại các trục đường trung tâm được xem là 'đất vàng'.
Công nhân tại công trình nhà dân ở Hà Nội đang nâng thanh sắt lên để di chuyển thì nam tài xế chạy tới và bị thanh sắt đâm vào tai, cổ.
Nam tài xế xe ôm công nghệ đang điều khiển xe máy qua một công trình thì va phải thanh sắt do các công nhân đang mang vác khiến thanh sắt đâm xuyên qua vùng đầu.