Ngày 18/9, Hội đồng hương tại Tân Sơn tại Hà Nội và nhà hảo tâm trao quà hỗ trợ sau bão số 3 (bão Yagi) trên địa bàn huyện Tân Sơn, với tổng trị giá quà hơn 600 triệu đồng.
Đoàn công tác huyện Tân Sơn vừa đến thăm, tặng quà cho các hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thuộc diện di dời khẩn cấp do có nguy cơ sạt lở đất tại xóm Nhàng xã Kim Thượng.
Từ những chủ trương ngoại giao, mở cửa của Đảng, Nhà nước, sự chỉ đạo hiệu quả của tỉnh, các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Tân Sơn đã đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền để người lao động nắm bắt, tham gia các chương trình giải quyết việc làm, đưa người lao động đi làm việc tại nước ngoài theo hợp đồng đạt hiệu quả cao. Qua đó góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, giảm nghèo hiệu quả tại địa phương.
Với nỗ lực duy trì, phát triển, nghề dệt thổ cẩm của người Mường (xã Kim Thượng, xã Xuân Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã được công nhận Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia.
Ngày 20/8, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp tỉnh và Vườn Quốc gia Xuân Sơn tổ chức Hội thảo tư vấn, phản biện và giám định xã hội về: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát huy tiềm năng, lợi thế Vườn Quốc gia Xuân Sơn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Tân Sơn là huyện miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 83,5%. Những năm qua, cùng với sự nỗ lực của các cấp chính quyền và ban, ngành, đoàn thể với nhiều giải pháp sát thực tế, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) trên địa bàn huyện đã và đang bị đẩy lùi.
Ngày 12/8, trên các diễn đàn mạng xã hội xuất hiện clip ghi lại cảnh một người đàn ông có hành vi đánh đập một bé trai, được cho là xảy ra tại xóm Còn 2, xã Thu Ngạc, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Vụ việc bé trai bị cha dượng bạo hành, trói ngược chân tay lên mái nhà ở Phú Thọ đã gây rúng động cộng đồng mạng. Những hình ảnh đau lòng và sự tàn nhẫn của người cha dượng đã khiến dư luận không khỏi bàng hoàng và kêu gọi cơ quan chức năng vào cuộc.
Giám đốc công an tỉnh Phú Thọ đã chỉ đạo khẩn trương xác minh nghi án bé trai bị cha dượng bạo hành.
Giám đốc Công an tỉnh Phú Thọ chỉ đạo khẩn trương xác minh, làm rõ và xử lý nghiêm vụ việc cháu bé bị nghi bạo hành tại xóm Còn 1, Thu Ngạc, Tân Sơn
Ngày 12/8, trên các diễn đàn mạng xã hội đăng tải clip ghi lại hình ảnh một người đàn ông có hành vi đánh đập một bé trai. Xác định ban đầu, cháu bé xuất hiện trong clip tên là L.V.Q, sinh năm 2011 ở xóm Còn 1, xã Thu Ngạc, huyện Tân Sơn. Người có hành vi bạo hành là Phùng Văn Tú, sinh năm 1992, là cha dượng của cháu bé.
Bức xúc việc cháu Q. trộm cắp tiền, gã cha dượng đã treo bé trai 13 tuổi lên xà nhà, dùng roi đánh, cắt quần áo rồi dội nước vào mặt.
Ngày 12/8, trên các diễn đàn mạng xã hội đăng tải clip ghi lại hình ảnh một người đàn ông có hành vi đánh đập một bé trai, vụ việc được cho là xảy ra ở xóm Còn 1, xã Thu Ngạc, huyện Tân Sơn.
Ngày 13/8, thông tin từ Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, đơn vị đang khẩn trương xác minh, làm rõ vụ cháu bé bị nghi bạo hành tại xã Thu Ngạc, huyện Tân Sơn.
Chiều 13/8, Giám đốc Công an tỉnh Phú Thọ Nguyễn Minh Tuấn cho biết, đơn vị đã yêu cầu Công an huyện Tân Sơn khẩn trương vào cuộc xác minh, làm rõ để xử lý nghiêm đối tượng bạo hành cháu L.V.Q (ở xóm Còn 1, xã Thu Ngạc, huyện Tân Sơn) theo quy định của pháp luật.
Tại Cơ quan Công an, Phùng Văn Tú (huyện Tân Sơn, Phú Thọ) thừa nhận đã sử dụng dây thừng buộc chân, tay của cháu Q. (13 tuổi) treo lên xà nhà, rồi cắt quần áo và sử dụng roi đánh.
Ngày 13/8, Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, đơn vị đang khẩn trương xác minh, làm rõ vụ cháu bé bị nghi bạo hành tại xã Thu Ngạc, huyện Tân Sơn.
Một người đàn ông ở tỉnh Phú Thọ có hành vi trói chân, tay cháu bé, treo lên thanh gỗ sau đó đánh đập.
Ngày 12/8/2024 trên một số diễn đàn mạng xã hội lan truyền đoạn clip ghi lại hình ảnh một người đàn ông có hành vi bạo hành một bé trai. Để làm rõ nội dung liên quan báo Pháp luật Việt Nam đã vào cuộc xác minh thông tin vụ việc.
Xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh là chủ trương lớn được tỉnh Phú Thọ quan tâm triển khai. Tại huyện Tân Sơn, nhờ linh hoạt trong thực hiện, đồng thời phát huy hiệu quả vai trò của công tác dân vận, phong trào đã và đang lan tỏa sâu rộng, góp phần làm thay đổi diện mạo các địa phương và nâng cao đời sống Nhân dân.
Năm 2007, huyện Tân Sơn được thành lập theo Nghị quyết số 61 ngày 9/4/2007 của Chính phủ trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính huyện Thanh Sơn để thành lập huyện Thanh Sơn và huyện Tân Sơn. Sau 17 năm được thành lập, để phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội, hệ thống đô thị của cả nước và xu hướng phát triển đô thị hóa của tỉnh Phú Thọ, tại Kỳ họp thứ Tám- HĐND tỉnh khóa XIX đã thông qua tờ trình đề nghị thành lập thị trấn Tân Phú, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Tân Phú nói riêng và huyện Tân Sơn nói chung...
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Minh Tuấn trả lời chất vấn về các vấn đề liên quan đến công trình thủy lợi, hàng lang đê, giống lúa giả... mà cử tri đang rất quan tâm.
Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình) được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định phê duyệt ngày 4/10/2021.
Căn cứ kết quả trên Hệ thống đánh giá Bộ chỉ số phục vụ người dân và doanh nghiệp được công bố, công khai trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (https://dichvucong.gov.vn), Văn phòng UBND tỉnh vừa công bố kết quả Bộ Chỉ số phục vụ người dân và doanh nghiệp của tỉnh tháng 6/2024.
Là một trong 15 Vườn Quốc gia lớn nhất Việt Nam, Vườn Quốc gia Xuân Sơn (xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn) được xác định là điểm du lịch hấp dẫn không chỉ của riêng tỉnh Phú Thọ mà còn của cả vùng Tây Bắc với nhiều giá trị về cảnh quan, địa chất, hệ sinh thái đa dạng, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú cùng những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của người Mường, người Dao... Khai thác tiềm năng lợi thế đó, huyện Tân Sơn đã tập trung thực hiện các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, trải nghiệm.
Nhằm triển khai thực hiện hiệu quả Dự án 6 thuộc Chương trình MTQG 1719 về 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch', Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ đã tổ chức lớp truyền dạy hát Páo dung và múa chuông của người Dao Tiền đang sinh sống tại 2 xã Xuân Sơn và Đồng Sơn, huyện Tân Sơn.
Sau 8 tháng thi công không kể nắng mưa của nhà thầu và sự nỗ lực của chính quyền địa phương, sự ủng hộ của Nhân dân, cây cầu Suối Cái bắc qua suối Thân ở xã Đồng Sơn, huyện Tân Sơn đã hoàn thành và đưa vào sử dụng. Những nụ cười, niềm vui hân hoan có cây cầu mới hiện rõ trên khuôn mặt của đồng bào nơi đây, khi mà mùa mưa lũ đã cận kề.
Dự án đường Tân Phú - Xuân Đài (giai đoạn 2021 - 2025), kết nối với Vườn Quốc gia Xuân Sơn có chiều dài 9,98km, điểm đầu tuyến giao với tuyến đường Tân Phú - Xuân Đài (giai đoạn 2) tại km0+612, thuộc địa phận xã Tân Phú, huyện Tân Sơn; điểm cuối tuyến giao với đường tỉnh 316H tại km13+250, thuộc xóm Cỏi, xã Xuân Sơn, tổng mức đầu tư 150 tỷ đồng.
Ngày 23/5, UBND huyện Tân Sơn tổ chức Lễ khởi công xây dựng công trình trụ sở Công an xã Kiệt Sơn.
Hơn 53 năm về trước vào tháng 2/1971, Khu kinh tế Thanh niên (KKTTN) được thành lập tại địa bàn 7 xã của huyện Thanh Sơn (nay là huyện Tân Sơn), trong đó lấy xã Minh Đài làm trung tâm. KKTTN đã thu hút 600 thanh niên từ các tỉnh: Nam Hà, Thái Bình, Hải Hưng, Vĩnh Phú với tinh thần nhiệt huyết và tình yêu Tổ quốc, đã không quản ngại khó khăn, gian khổ, xung phong ngược núi làm nhiệm vụ lao động sản xuất, xây dựng vùng kinh tế mới, học tập văn hóa, rèn luyện chính trị. Trải qua chiến tranh, KKTTN đã hứng chịu nhiều mất mát, hy sinh của không ít thanh niên xung phong (TNXP). Biểu hiện cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, truyền thống hào hùng của cha anh đã và đang tiếp thêm động lực, thôi thúc thế hệ trẻ hôm nay quyết tâm xây dựng quê hương Tân Sơn ngày càng giàu đẹp.
Trong dịp Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2024, tại Trại Văn hóa huyện Tân Sơn (khu vực Đồi Phú Bùng - Khu di tích lịch sử Đền Hùng) đã trưng bày giống gà 9 cựa - tên khoa học là gà nhiều cựa.
Là huyện miền núi, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chiếm đại đa số, kinh tế chưa phát triển nên đời sống của người dân huyện Tân Sơn còn gặp khá nhiều khó khăn. Trong các giải pháp nhằm giúp bà con phát triển kinh tế, thoát khỏi đói nghèo mà huyện Tân Sơn đưa ra thì việc tập trung đầu tư vào chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được quan tâm chú trọng.
Vừa qua, trên mạng xã hội đã lan truyền đoạn video clip được cho là lãnh đạo xã Vinh Tiền (huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) say rượu, va chạm với người dân khi tham gia giao thông. Sự việc thu hút sự quan tâm lớn của dư luận xã hội.
Gần đây, mạng xã hội lan truyền video được cho là các lãnh đạo xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ say rượu, va chạm với người dân khi tham gia giao thông.
Đoạn video ghi lại hình ảnh nhóm người nghi là cán bộ xã có biểu hiện say rượu, đánh người sau va chạm giao thông tại huyện Tân Sơn (Phú Thọ) được lan truyền trên mạng xã hội, khiến nhiều người không khỏi bất bình.
Mạng xã hội lan truyền video được cho là các lãnh đạo xã Vinh Tiền, huyện Tân Sơn say rượu, va chạm với người dân khi tham gia giao thông.
Phó Chủ tịch UBND huyện Tân Sơn (Phú Thọ) Trần Khắc Thăng cho biết: Là huyện miền núi điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn, song huyện Tân Sơn luôn ưu tiên đầu tư cho sự nghiệp giáo dục. Với sự nỗ lực vượt khó, sáng tạo trong dạy và học, chất lượng giáo dục mũi nhọn của huyện đã có nhiều khởi sắc.
Huyện Tân Sơn có 19 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mường chiếm 76,1%, dân tộc Dao chiếm 5,6%, dân tộc H'Mông chiếm 0,12%. Tồn tại song song với đời sống, sinh hoạt của đồng bào là những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể mang đậm bản sắc của các dân tộc như: Diễn xướng chàm Đuống, hát Ví, hát Rang... của đồng bào dân tộc Mường; múa Chuông, múa Sinh Tiền trong Lễ Cấp sắc của đồng bào dân tộc Dao; múa, thổi khèn của đồng bào dân tộc H'Mông...
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, cán bộ, chiến sĩ Bộ CHQS tỉnh hành quân về với bà con nhân xã Thu Ngạc, huyện Tân Sơn để tổ chức chương trình Tết quân dân - mừng Xuân Giáp Thìn năm 2024 với mong muốn chung tay mang Tết ấm áp, nghĩa tình, đầy đủ hơn cho người dân nơi miền núi còn nhiều khó khăn.
Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Trần Phú trong quá trình nổ mìn khai thác đá ở xóm Chiềng (xã Thu Cúc, huyện Tân Sơn, Phú Thọ) đã khiến 15 hộ bị ảnh hưởng vì đá văng vào nhà.
Từng là một trong những huyện nghèo của cả nước, năm 2018, huyện Tân Sơn ra khỏi huyện nghèo, vượt trước hai năm so với kế hoạch đề ra. Hết năm 2023, tỉ lệ hộ nghèo của huyện giảm còn 14,67%, hộ cận nghèo còn 7,51%. Huyện tiếp tục có những giải pháp linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, giúp người dân thoát nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Tam Thanh, huyện Tân Sơn là xã miền núi của tỉnh Phú Thọ có tỷ lệ hộ nghèo khá cao, ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của giáo dục. Nhờ sự quan tâm của các cấp ủy, chính quyền với những chính sách đầu tư cho giáo dục cùng sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ, giáo viên, chất lượng dạy và học tại xã Tam Thanh ngày càng khởi sắc.
Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã đem lại hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Với nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sau 3 năm triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 1: 2021-2025 (Chương trình 1719), huyện Tân Sơn đã tập trung cho công tác quản lý, điều hành; đẩy mạnh tuyên truyền, vận động tạo sự thống nhất, đồng bộ trong toàn hệ thống chính trị, Nhân dân từ huyện đến xã; góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn miền núi, đời sống người dân được cải thiện.
Ngay sau khi Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 17/8/2023 và bắt đầu có hiệu lực từ 10/10/2023, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh đã phối hợp với Công an tỉnh và các địa phương tích cực triển khai chương trình tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương. Điều này được kỳ vọng sẽ trở thành 'điểm tựa' vững chắc giúp những người hoàn lương vươn lên tái hòa nhập cộng đồng.
Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn, cụ thể là nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. Tuy nhiên, xuất phát từ quan điểm, tập quán lạc hậu, coi việc lấy vợ, lấy chồng cho con sớm là để nhà có thêm người làm, người lao động, hay chỉ đơn thuần từ suy nghĩ tuổi trẻ thì đẻ con sẽ khỏe mạnh hơn… nên tình trạng tảo hôn ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vẫn xảy ra.
Ngày 30/10 huyện Tân Sơn, Phú Thọ tổ chức Liên hoan Nghệ thuật quần chúng và trình diễn trang phục dân tộc thiểu số huyện Tân Sơn lần thứ II năm 2023.
Chiều ngày 27/9/2023 Chủ tịch UBND huyện Tân Sơn đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác với ông H.S.K Phó hiệu trưởng trường tiểu học X.Đ liên quan đến nghi vấn có hành vi dâm ô với bé gái 10 tuổi.
Phó Hiệu trưởng một trường tiểu học ở huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ bị tạm đình chỉ công tác vì dính nghi vấn dâm ô nữ sinh lớp 5.
UBND huyện Tân Sơn vừa ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông H.S.K - Phó hiệu trưởng trường Tiểu học Xuân Đài.
UBND huyện Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ) ban hành quyết định về việc tạm đình chỉ công tác đối với ông H.S.K - Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Xuân Đài (xã Xuân Đài, huyện Tân Sơn) nghi có hành vi dâm ô bé gái học lớp 5.
Phó Hiệu trưởng Trường tiểu học Xuân Đài (huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) vừa bị đình chỉ công tác để điều tra nghi vấn dâm ô học sinh lớp 5.