Qua công tác trinh sát nắm tình hình, khoảng 11h 30 ngày 5/6/2021, Công an phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, TP Hà Nội phối hợp với Đội CSĐT tội phạm về ma túy (Công an quận) tiến hành kiểm tra khu vực bãi giữa sông Hồng thuộc địa bàn phường Ngọc Thụy quản lý, phát hiện một người nước ngoài đã trồng cả trăm cây cần sa và tàng trữ trái phép chất ma túy (cần sa khô)…
UBND phường Ngọc Thụy vừa ra quân phá dỡ những công trình trái phép lấn chiếm hành lang đê sông Hồng trả lại cảnh quan cho khu vực.
Ngày 20-5, phóng viên Báo Hànôịmới tiếp tục khảo sát về việc thực hiện chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội bảo đảm an toàn phòng, chống dịch. Nhờ sự quyết tâm của chính quyền các địa phương, tăng cường giám sát, xử lý nghiêm vi phạm nên hầu hết quán ăn, trà đá vỉa hè, cơ sở kinh doanh dịch vụ không thiết yếu… đã tuân thủ nghiêm túc việc tạm dừng hoạt động. Tuy nhiên, vẫn còn một số nơi người dân vi phạm về giãn cách phòng dịch.
Sáng nay (27-4), lực lượng chức năng phường Ngọc Thụy và quận Long Biên, Hà Nội, đã hoàn tất việc vận động, thuyết phục và cưỡng chế thu hồi mặt bằng đối với các cá nhân xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp, thuộc khuôn viên dự án Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư tại các phường Ngọc Thụy, Thượng Thanh.
Ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới, tại nhiều xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố Hà Nội đã hoàn tất công tác niêm yết công khai danh sách cử tri tại trụ sở UBND xã, phường và các khu vực bỏ phiếu, xong trước từ 2-3 ngày so với mốc thời gian quy định. Danh sách cử tri thuộc 8 tổ dân phố trên địa bàn phường Đồng Nhân (quận Hai Bà Trưng) được niêm yết công khai tại trụ sở UBND phường và 5 điểm bỏ phiếu. Các cử tri đến theo dõi, kiểm tra thông tin đều được lưu ý thực hiện các biện pháp phòng dịch Covid-19 và sử dụng dung dịch sát khuẩn tay được bố trí sẵn.
Chưa bao giờ, thị trường bất động sản trong nước lại nóng như lúc này, đặc biệt là tại một số địa phương có thông tin quy hoạch. Lo ngại tình trạng bong bóng bất động sản, người đứng đầu Chính phủ đã có văn bản yêu cầu các bộ ngành, địa phương có biện pháp ngăn chặn.
Theo UBND quận Hoàn Kiếm, nhiều năm qua, chính quyền địa phương quyết liệt tuyên truyền, vận động người dân làm giấy khai sinh cho con trẻ và thay đổi cuộc sống lênh đên trên mặt nước để lên bờ nhưng đều không nhận được sự hợp tác.
Nhắc đến Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng sẽ được Hà Nội phê duyệt, công bố vào tháng 6/2021 tới đây, hầu hết những người dân đang sinh sống tại xóm chài ven sông Hồng đều lo lắng. Điều họ trăn trở nhất là số phận, cuộc đời của những đứa trẻ lớn lên sẽ không có 'nơi ăn, chốn ở' tử tế...
Hà Nội kỳ vọng quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng dự kiến phê duyệt vào tháng 6-2021 sẽ khơi thông nhiều điểm nghẽn về quy hoạch, xây dựng, quản lý dân cư tại khu vực tiềm năng này…
Giải phóng mặt bằng (GPMB) vốn là công việc khó khăn trong quá trình triển khai các dự án. Vấn đề này liên quan đến nhiều người và thường nảy sinh những vấn đề xã hội phức tạp. Tại phường Ngọc Thụy (Long Biên, Hà Nội), những năm qua, nhờ làm tốt công tác tuyên truyền tạo sự đồng thuận trong nhân dân nên 100% hộ dân thuộc diện GPMB tự nguyện chấp hành, không có trường hợp phải cưỡng chế.
Hàng chục hộ dân tại Tổ dân phố 27, phường Ngọc Thụy (Long Biên, Hà Nội) vừa ký đơn gửi các cơ quan chức năng phản ánh, công trình đang xây dựng trên lô đất số 22 lấn mương làm tắc nghẽn dòng chảy gây ảnh hưởng xấu tới môi trường và đời sống của người dân.
Cấm hút thuốc nơi công cộng, cấm ép uống rượu, cấm 'tiểu bậy'… là những quy định góp phần xây dựng xã hội tốt hơn. Tuy nhiên, ngăn chặn hoặc xử phạt những vi phạm này không dễ, từ thực trạng thiếu lực lượng chuyên trách đến thiếu cơ chế thực hiện.
Mạnh dạn đưa quy chế dân chủ vào sáu lĩnh vực được coi là khá 'nhạy cảm', quận Long Biên đã có nhiều cách làm để đưa công tác dân vận thật sự là giải pháp hiệu quả, không chỉ giúp giải quyết nhiều việc mới, việc khó, mà còn góp phần nâng cao năng lực hệ thống chính trị từ quận tới cơ sở.
Chiều 28-4, lãnh đạo một số địa phương trên địa bàn thành phố cùng khẳng định sẽ kiểm tra, xử lý một số vi phạm trong thực hiện giãn cách xã hội mà phóng viên Báo Hànôịmới phản ánh sáng cùng ngày.
Mới đây, trên mạng xã hội lan truyền bức ảnh một tấm bảng tin có nội dung: 'Ngõ 380, liên gia 16, thông báo khẩn: Tổ 13, phường Ngọc Thụy có gia đình 4 người bị nhiễm virus Corona. Vậy thông báo để mọi người biết để phòng tránh khỏi bị lây nhiễm'.
Thông tin sai lệch về 4 ca nhiễm virus corona ở phường Ngọc Thụy (Long Biên, Hà Nội) gây hoang mang dư luận đã được xóa bỏ.
Nước thải của hàng nghìn hộ dân tại phố Bắc Cầu, Long Biên (Hà Nội) đổ thẳng xuống sông Đuống mà không qua bất cứ trạm xử lý nào. Nguồn nước này hòa nước sông Đuống, là đầu vào sản xuất của Nhà máy nước sông Đuống.
Gần 15 năm xây dựng, trưởng thành, các thế hệ cán bộ, giáo viên, nhân viên Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, quận Long Biên (Hà Nội) đã luôn nỗ lực vượt khó, hết lòng vì học sinh thân yêu...
Dù đã ở vào độ tuổi thất thập nhưng những bước chân của ông Quân vẫn đến từng nhà vận động những trường hợp sau cai làm lại cuộc đời...
'Hành động kỳ quặc' của cán bộ UBND xã Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội đã khiến sự việc trở nên rối rắm.
Bà Phong, bà Lưu tỏ ra bức xúc vì cho rằng, qua các cấp tòa, quyền và lợi ích hợp pháp của mình không được bảo vệ. Với phán quyết của HĐXX phúc thẩm của TAND TP Hà Nội trong vụ án dân sự về việc yêu cầu công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chủ sử dụng đất hợp pháp, tranh chấp quyền sử dụng đất... ở phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội, họ khẳng định, tiếp tục theo đuổi vụ án.
UBND quận Long Biên vừa ra quyết định xử phạt 3 nhà hàng trên sông Hồng (phường Ngọc Thụy) số tiền 60 triệu đồng với hành vi lấn chiếm lòng sông, đồng thời yêu cầu dừng mọi hoạt động nuôi trồng thủy sản, kinh doanh ăn uống trái phép, di dời tàu thuyền đi nơi khác…
Ngoài nhà hàng nổi trên sông Hồng địa bàn quận Hồ Tây đã được di chuyển, các biệt phủ, nhà hàng trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, Long Biên vẫn nằm nguyên vị trí cũ. Thanh tra Cục Đường thủy nội địa đã kết luận nhưng chính quyền phường nại nhiều lý do lùi thời gian cưỡng chế.
Chỉ chưa đầy 2km nhưng trên tuyến sông Hồng từ đoạn Chương Dương đến Cầu Đuống (Hà Nội) có nhiều nhà hàng nổi tự phát. Tình trạng này đã và đang gây không ít khó khăn cho việc lưu thông tàu thuyền qua khu vực tiềm ẩn nguy cơ mất ATGT trong mùa mưa lũ.
Chính quyền địa phương từng lập biên bản vi phạm, yêu cầu di dời nhưng… chủ nhà hàng không thực hiện.
Trước những vi phạm liên quan hoạt động của các nhà nổi, công trình nổi trên sông Hồng, đoạn qua địa phận quận Long Biên và Hoàn Kiếm, chính quyền các địa phương đã có văn bản yêu cầu chủ đầu tư công trình vi phạm dừng hoạt động, di dời nhà nổi, công trình nổi đang hoạt động ra khỏi hành lang bảo vệ công trình đê điều... nhưng đến nay vi phạm chưa được khắc phục. Thực tế này cho thấy, cần kiên quyết xử lý vi phạm bởi nhiều nguy cơ vẫn tiềm ẩn, nhất là khi mùa mưa bão đã cận kề.
Sau khi Tiền Phong phản ánh hàng loạt công trình nhà nổi xây dựng trái phép trên sông Hồng (ngày 27/6), cơ quan chức năng đã vào cuộc kiểm tra, lập biên bản vi phạm, xử lý tháo dỡ một số công trình vi phạm.
Thời gian qua, dọc sông Hồng qua trung tâm Hà Nội (đoạn từ cầu Thăng Long đến cầu Vĩnh Tuy) xuất hiện hàng chục nhà hàng, biệt phủ nổi, thu hẹp diện tích mặt nước, uy hiếp an toàn đường sông; hầu hết không phép, không đăng ký kinh doanh…