Là dòng họ lâu đời và chiếm số đông ở xã vùng sâu, vùng xa Đưng K'nớ (huyện Lạc Dương), Mô hình 'Dòng họ Bon Niêng tự quản' đã phát huy vai trò của cộng đồng trong việc đảm bảo an ninh trật tự, giữ bình yên cho buôn làng vùng đồng bào dân tộc thiểu sổ (DTTS).
Ngày 8/8, trước thông tin về vụ khai thác rừng trái phép xảy ra tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, UBND tỉnh Lâm Đồng đã yêu cầu các cơ quan chức năng vào cuộc khẩn trương điều tra, xử lý nghiêm minh vụ việc.
Ngày 1/8, Bộ CHQS tỉnh Lâm Đồng tổ chức khánh thành và bàn giao Nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở tại xã Đưng K'Nớ, huyện Lạc Dương.
Có một điều không thể phủ nhận, Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã giúp diện mạo nông thôn của Lâm Đồng ngày càng hoàn thiện, chất lượng cuộc sống người dân dần được cải thiện, nâng cao. Mục tiêu của xây dựng nông thôn mới cũng đặt ra yêu cầu 'người dân phải là chủ thể', tạo dựng được sức mạnh từ yếu tố nội sinh. Nhưng đối với những xã vùng sâu, đặc biệt là những xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc đạt chuẩn nông thôn mới đồng nghĩa với người dân tại địa phương không còn được hưởng một số chế độ, chính sách hỗ trợ của Nhà nước, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, an sinh xã hội cũng như nhiệm vụ giữ vững các tiêu chí đã đạt.
'Cán đích' nông thôn mới vào năm 2021, xã Đưng K'Nớ là niềm tự hào không chỉ của huyện Lạc Dương mà còn của cả Lâm Đồng. Thế nhưng, nếu ai đó đã từng đặt chân và biết đến sự gian khó của mảnh đất từng là 'tâm nghèo' của Nam Tây Nguyên, thì để Đưng K'Nớ thực sự là xã nông thôn mối phát triển bền vững sẽ còn nhiều việc phải làm.
Dự án Làng văn hóa du lịch cộng đồng xã Đưng K'nớ đang được huyện Lạc Dương triển khai nhằm tổ chức các hoạt động văn hóa để phát triển du lịch cộng đồng. Qua đó bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của các dân tộc trên địa bàn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Ba cán bộ, nhân viên của một trạm quản lý bảo vệ rừng ở Lâm Đồng bị nhóm người tìm đến trụ sở gây gổ, đuổi đánh.
Một nhóm người dân đã đến trụ sở Trạm lăng mạ và hành hung một số cán bộ bảo vệ rừng đang trực tại Trạm Quản lý bảo vệ rừng Lán Tranh.
Gần đây, mưa lớn liên tục kéo dài đã làm những điểm có nguy cơ sạt lở trước đây ở xã Đưng K'Nớ (Lạc Dương, Lâm Đồng) tiếp tục đứng trước tình trạng báo động. Đồng thời, xuất hiện nhiều điểm sạt lở mới khiến nhiều hộ dân tại xã Đưng K'Nớ thấp thỏm, lo âu trước nguy cơ sạt lở ập xuống bất cứ lúc nào.
Qua kiểm tra của UBND huyện Lạc Dương, Mô hình Sản xuất chuối Laba đang sinh trưởng phù hợp với điều kiện ngoại cảnh tại xã Đưng K'nớ, người dân đã và đang chủ động mở rộng diện tích liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ.
Chiều 24/5, ông Thân Văn Hữu - Chủ tịch UBND xã Đưng K'Nớ, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng xác nhận, trên địa bàn xã xảy ra một vụ đuối nước thương tâm khiến 2 em nhỏ tử vong.
Rủ nhau đi chơi bên rẫy cà phê, 2 cháu bé 9 tuổi tại xã Đưng K'Nớ (huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) bị đuối nước dưới hồ tưới cà phê.
Khu vực rừng bị phá nằm sát tỉnh lộ 722, cách trụ sở UBND xã Đưng K'Nớ, huyện Lạc Dương 500m, nơi giáp ranh giữa 2 huyện Đam Rông và huyện Lạc Dương của tỉnh Lâm Đồng.
Liên quan đến vụ phá hàng chục ha rừng tại Vườn Quốc gia Bi Đoup - Núi Bà và Chư Yang Sin để làm đường Trường Sơn Đông, hiện nay, các cơ quan chức năng đã vào cuộc. Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra là số gỗ bị chặt hạ đã đi đâu, về đâu? Ai phải chịu trách nhiệm cho việc tài nguyên quốc gia bị thất thoát?.
Dư luận quan tâm số gỗ trên tuyến đường vừa mở xuyên qua rừng đặc dụng thuộc 2 Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (tỉnh Đắk Lắk) và Bi Đoup – Núi Bà (tỉnh Lâm Đồng) đã đi đâu, về đâu? Và ai phải chịu trách nhiệm cho việc tài nguyên quốc gia bị thất thoát?
Tại hiện trường còn sót lại nhiều cây gỗ lớn có đường kính từ 20-60cm. Nhiều nơi đơn vị thi công san gạt đất còn chèn lấp suối.