Ngày 12/9, ông Võ Văn Vui, TUV, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Phong Điền có buổi tiếp dân, đối thoại trực tiếp với người dân xã Điền Hòa.
Cái tên Phong Phú tưởng chừng như đi vào ký ức, nhưng nay lại xuất hiện. Tên gọi này được chọn lựa đặt cho một đơn vị hành chính ở huyện Phong Điền.
Sáng 12/6, tại xã Hồng Vân, Tổ đại biểu HĐND tỉnh (đơn vị bầu cử số 14) gồm các ông: Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương; Chính ủy Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh - Đại tá Phạm Tùng Lâm có buổi tiếp xúc cử tri xã Hồng Vân và Hồng Thủy, huyện A Lưới.
Ngày 19/2, UBND huyện Phong Điền đã có báo cáo số 744/UBND-PCTT về một vật thể bị trôi dạt vào bờ biển của địa phương và xin ý kiến UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế phương án xử lý.
Sáng 19/2, UBND huyện Phong Điền cho biết, một vật thể lạ vừa được phát hiện trôi dạt vào bờ biển trên địa bàn huyện.
Ngày 7/6, Bộ Chỉ huy BĐBP Thừa Thiên Huế phối hợp với Chi cục Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND xã Điền Hòa (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) và Đồn Biên phòng Phong Hải tổ chức tuyên truyền Luật Biên phòng Việt Nam, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định IUU cho hơn 70 ngư dân và trưởng thôn xã Điền Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngày 7/6, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh phối hợp với Chi cục Thủy sản tỉnh; UBND xã Điền Hòa (huyện Phong Điền) và Đồn Biên phòng Phong Hải tổ chức tuyên truyền Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN); Hoạt động khai thác thủy sản hợp pháp, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định IUU cho hơn 70 ngư dân và Trưởng thôn xã Điền Hòa, huyện Phong Điền.
Vào những ngày đầu Xuân Quý Mão 2023, nhiều địa phương ở tỉnh Thừa Thiên-Huế đã tổ chức các lễ hội đặc sắc thu hút đông đảo người dân và du khách tham dự, qua đó góp phần gìn giữ, lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống ở vùng đất cố đô.
Sau hai năm bị gián đoạn bởi dịch bệnh, các hoạt động văn hóa, lễ hội truyền thống được tổ chức, góp phần xây dựng điểm đến 'đậm đặc' về văn hóa cho vùng đất Cố đô.
TTH - Nhiều vụ nuôi tôm chân trắng trên cát ven biển Ngũ Điền liên tiếp bị dịch bệnh, thua lỗ khiến người dân lo lắng.
'Hầu như ngày nào các thuyền cũng khai thác hàng chục ký cá ong. Đặc biệt ngày 26/3 này, mỗi thuyền thu nhập 4-5 triệu đồng. Ngư dân có một ngày vui bội phần', ngư dân Hồ Dũng ở Phong Hải (Phong Điền) cười giòn.
TTH - Hải sản vùng lộng đang có xu hướng ngày càng phục hồi nhưng còn thiếu đa dạng nghề khai thác nên hiệu quả vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế.
Hiện người dân trồng hoa ở TP Tuy Hòa (Phú Yên), thị xã An Nhơn (Bình Định), Nghĩa Hiệp, Nghĩa Mỹ (Quảng Ngãi) bắt đầu chăm chút, cắt tỉa, uốn nắn hoa cảnh để chuẩn bị phục vụ dịp tết đang đến gần.
Bão số 5 khiến hàng chục ngôi nhà của người dân ở Thừa Thiên Huế bị tốc mái. Các tuyến đường ở khu vực đồi núi bị sạt lở, gây ách tắc giao thông.
Do ảnh hưởng bão số 5, tính đến sáng 12/9, trên địa bàn tỉnh có 29 ngôi nhà bị tốc mái, mực nước trên sông Hương, sông Bồ dưới báo động I, nhưng mực nước ở sông Ô Lâu đang lên.
Thêm một vụ cháy rừng ở Điền Hòa (Phong Điền) diễn ra từ trưa 27/7 đến tối cùng ngày mới dập tắt, ước thiệt hại gần 3,5 ha rừng trồng 8 năm tuổi và 30 ha thực bì sau khai thác.
Nhiều người làm vườn có kinh nghiệm ở miền Trung không sản xuất đại trà mà tập trung trồng và chăm sóc những loại cây cảnh có giá trị, độc, lạ để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Làng Thế Chí Tây xã Điền Hòa, Thừa Thiên Huế nổi tiếng với nghề trồng mai cảnh hàng trăm năm. Mỗi dịp Tết đến xuân về ngôi làng này lại nhộn nhịp cảnh 'kẻ bán người mua' tấp nập, nhộn nhịp.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 5, khoảng 4 giờ sáng 18/9, trên địa bàn xã Điền Hòa (huyện Phong Điền, Thừa Thiên – Huế) xảy ra trận mưa lớn kèm lốc xoáy làm 49 căn nhà tốc mái, rất may không thiệt hại về người.