Chiều 3-5, ông Lê Quang Vang-Chủ tịch UBND xã Ia Blứ (huyện Chư Pưh) thông tin: Sau khi khám nghiệm tử thi, Cơ quan Công an đã bàn giao thi thể người đàn ông chết trong 1 vườn cao su ở trên địa bàn để người thân lo hậu sự.
Giữa bão giá cà phê, người dân chặt điều, mít, chôm chôm, chanh leo để trồng. Nguy cơ vỡ quy hoạch cà phê đang bủa vây người trồng.
Tình trạng khai thác cát trái phép xảy ra tại suối Ia Ko thuộc địa bàn thôn Lương Hà, xã Ia Blứ, huyện Chư Pưh, Gia Lai. Tuy nhiên chính quyền địa phương không kịp thời phát hiện, ngăn chặn, để hoạt động khai thác 'lậu' diễn ra trong thời gian dài, gây ảnh hưởng đến môi trường, tài nguyên khoáng sản.
Lực lượng chức năng của huyện Chư Pưh phát hiện hàng chục m3 cát khai thác, tập kết trái phép tại suối Ia Ko.
Mỏ cát lậu đã hoạt động rầm rộ nhưng chính quyền địa phương không hề hay biết.
Qua đo đạc, lực lượng chức năng của huyện Chư Pưh phát hiện hàng chục m3 cát khai thác, tập kết trái phép tại suối Ia Ko, đoạn chảy qua địa phận thôn Lương Hà (xã Ia Blứ).
Hàng chục ngàn héc ta cao su trồng trên đất rừng nghèo được chuyển đổi bị chết, kém phát triển, bỏ không mười mấy năm qua nhưng chưa có hướng giải quyết đã gây lãng phí tài nguyên cũng như nhiều hệ lụy khác.
Sau khi nhận được tin báo, lực lượng chức năng (tỉnh Gia Lai) đã chạy đua với thời gian, nỗ lực giải cứu thành công 3 cháu nhỏ bị mắc kẹt giữa dòng suối chảy xiết do mưa lớn.
Đang tắm suối mưa to nước tràn về nhanh, chảy xiết khiến 3 học sinh bị mắc kẹt.
Tối 2/10, thông tin với Báo ông Siu Bé, Phó Chủ tịch UBND huyện Chư Pưh (Gia Lai), cho biết, các lực lượng chức năng và người dân trên địa bàn huyện vừa giải cứu thành công nhiều em nhỏ bị dòng nước lớn cô lập giữa thác nước.
Trong lúc đi tắm suối, nhóm học sinh ở Gia Lai bất ngờ gặp nước lũ từ thượng nguồn đổ về quá nhanh. Dòng nước xiết khiến 3 em bị cô lập trên mỏm đá giữa suối.
Nhiều em học sinh rủ nhau xuống suối thác chơi, tuy nhiên lúc này ở thượng nguồn xảy ra mưa to, nước đổ về nhanh, khiến 3 em học sinh không kịp vào bờ và bị mắc kẹt trên mỏm đá giữa suối.
Khi đi tắm suối gặp mưa to đổ về bất ngờ, ba học sinh ở Gia Lai không kịp vào bờ bị mắc kẹt giữa dòng nước xiết, được lực lượng cứu hội giải cứu.
Trong những năm từ 2011 đến 2016, trên địa bàn huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai, cây hồ tiêu chết hàng loạt, đẩy nhiều gia đình nông dân vào cảnh nợ nần, phải bỏ nhà cửa, nương rẫy đi làm ăn xa. Trước thực trạng đó, huyện Chư Pưh triển khai nhiều chủ trương, giải pháp nhằm tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đa dạng sinh kế để tăng thu nhập, ổn định đời sống nhân dân.
Ngày 22/7, UBND xã Ia Blứ, huyện Chư Pưh, Gia Lai cho biết, trên địa bàn xã vừa xảy ra vụ đuối nước khiến ba em nhỏ tử vong thương tâm.
Sau khi cùng bố mẹ lên rẫy chăn bò thuê, 3 cháu bé trú ở tỉnh Gia Lai rủ nhau ra hồ nước chơi rồi đuối nước tử vong.
Sau 3 năm triển khai, mô hình 'ánh sáng, camera và tiếng kẻng an ninh' được nhân rộng khắp các thôn, làng huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) không chỉ giúp ngăn ngừa, kéo giảm TNGT, gìn giữ ANTT mà còn góp phần làm diện mạo các vùng quê thêm khang trang, yên bình.
Năm 2019, huyện Chư Pưh phối hợp với Viện Thổ nhưỡng nông hóa (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) thực hiện Dự án điều tra, đánh giá chất lượng đất nông nghiệp và xây dựng cơ sở dữ liệu, bản đồ thổ nhưỡng phù hợp với các loại cây trồng ở xã, thị trấn. Đây là bước đột phá trong phát triển nông nghiệp của địa phương.
Sáng 27-11, UBND xã Ia Blứ (huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) đã tổ chức lễ ra mắt Nông hội trồng nấm.
Mặc dù đất thuộc quản lý của Ban Quản lý rừng phòng hộ Nam Phú Nhơn, nhưng chính quyền huyện Chư Pưh (Gia Lai) lại 'cấp nhầm' bìa đỏ cho 16 hộ dân ở xã Ia Blứ (huyện Chư Pưh) canh tác, thế chấp vay tiền ngân hàng.
Mặc dù đất thuộc Ban Quản lý Rừng phòng hộ (QLRPH) Nam Phú Nhơn nhưng chính quyền xã Ia Blứ và cơ quan chức năng vẫn tham mưu UBND huyện Chư Pưh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) cho 16 hộ dân. Hệ quả là nhiều hộ dân đang phải khốn đốn do không thể đáo hạn ngân hàng vì GCNQSDĐ không hợp lệ.
Ngày 18/9, Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai có Quyết định 782/QĐ-BDT về việc thu hồi số tiền hơn 120 triệu đồng sai phạm từ UBND huyện Chư Pưh qua Thanh tra chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương này.
Sáng 19-9, theo nguồn tin của Báo Gia Lai Điện tử, Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai vừa có kết luận thanh tra chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số theo Quyết định 33/2007/QĐ-TTg, Quyết định 1342/QĐ-TTg và Quyết định 33/2014/QĐ-TTg tại huyện Chư Pưh.