Làm giàu từ trồng na

Những chiếc xe máy là phương tiện hữu hiệu nhất đưa những người nông dân xã Lực Hành đến chân các đồi na. Để rồi từ đây họ phải leo bộ lên những sườn đồi, đỉnh núi để hái quả. Sau vài giờ cắt các quả già, những sọt na nặng trĩu được vận chuyển xuống núi. Từng đoàn 'ngựa sắt thồ' lại cõng hàng về những điểm tập kết thu mua của thương lái. Công việc này cứ nhộn nhịp lặp đi lặp lại khoảng hơn một tháng nay ở vùng chuyên canh cây na lớn nhất tỉnh - xã Lực Hành (Yên Sơn).

Xây dựng Nhà nhân ái cho 2 trẻ em nghèo xã Lực Hành

Ngày 11-7, Hội Chữ thập đỏ huyện Yên Sơn phối hợp với Công an huyện và UBND xã Lực Hành tổ chức khởi công xây dựng Nhà nhân ái cho 2 cháu Đào Bảo Trâm và Đào Bảo Nam có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của thôn Đồng Ngọc.

Điểm tựa ở Đồng Mán

Với kinh nghiệm và nhiệt huyết của mình với việc làng, ông Hoàng Văn Đa, sinh năm 1958, dân tộc Tày, người có uy tín thôn Đồng Mán, xã Lực Hành (Yên Sơn) được ví như 'cây cổ thụ' của bản làng.

Giám đốc Hợp tác xã hết lòng với đồng bào dân tộc thiểu số

Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Thắng Lợi, xã Lực Hành (Yên Sơn) Phạm Đình Thắng không chỉ nổi tiếng người tạo dựng thương hiệu miến dong Hợp Thành mà còn nổi tiếng là 'gánh' việc thôn, việc xã, người có tấm lòng thơm thảo. Anh Thắng gánh trên vai cùng lúc nhiều việc, vừa làm giám đốc HTX, vừa làm trưởng thôn nhưng luôn quan tâm giúp đỡ những đối tượng yếu thế vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Thành lập 7 câu lạc bộ 'Địa chỉ tin cậy'

Trong tháng 11, thực hiện theo sự chỉ đạo của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Yên Sơn, Hội LHPN các xã Mỹ Bằng, Xuân Vân, Kiến Thiết, Lực Hành, Công Đa, Hùng Lợi, Lang Quán tổ chức Lễ ra mắt câu lạc bộ 'Địa chỉ tin cậy' và truyền thông phòng chống bạo lực gia đình. Mô hình là nội dung thuộc Tiểu dự án 1, Dự án 8 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH TUYÊN QUANG VÀ QUỸ THIỆN TÂM TRAO TẶNG 48 BỘ MÁY VI TÍNH CHO 02 TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA HUYỆN YÊN SƠN

Năm học mới 2023-2024, Quỹ Thiện Tâm đã và đang khẩn trương tiến hành trao tặng 5.100 bộ máy vi tính, trị giá 55,26 tỷ đồng cho 252 trường đặc biệt khó khăn thuộc 47 tỉnh trên cả nước. Đây là năm thứ ba liên tiếp Quỹ triển khai chương trình hỗ trợ máy vi tính nhằm đưa môn tin học vào các nhà trường, nâng tổng số máy hỗ trợ lên gần 10.000 máy.

Sản phẩm cụ thể từ giao việc đột phá đổi mới

Quy định 03-QĐ/TU về giao việc đột phá, đổi mới đối với một số chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý sau gần 3 năm đã khẳng định đây là chủ trương đúng đắn, là bước đột phá mới trong học tập và làm theo Bác, cụ thể hóa 'nói đi đôi với làm' trong thực thi nhiệm vụ.

Vệ sinh môi trường tại các cơ sở công nghiệp nông thôn chưa được chú trọng

Những năm qua, các cơ sở công nghiệp nông thôn phát triển đã góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn. Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu về kinh tế, ô nhiễm môi trường nông thôn đã xuất hiện ở một số khu vực, đặt ra cho các cơ sở những yêu cầu bức thiết trong công tác bảo vệ môi trường.

Mùa mưa và nỗi lo sạt lở

Mới vào mùa mưa nhưng trên địa bàn tỉnh đã liên tiếp xảy ra nhiều vụ sạt lở đất nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân. Bước vào những tháng đỉnh điểm mùa mưa bão, người dân một số địa phương lại sống thấp thỏm trong nỗi lo sạt lở đất.

Sạt lở đất tại Tuyên Quang, hai mẹ con tử vong thương tâm

Một vụ sạt lở đất ngày 1/7 tại xã Lực Hành, huyện Yên Sơn đã khiến 3 người trong một gia đình thương vong.

Lãnh đạo UBND tỉnh thăm hỏi gia đình có người bị tử vong do sạt lở đất ở Lực Hành

Sáng 2 - 7, đồng chí Nguyễn Mạnh Tuấn, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND huyện Yên Sơn đã đến thăm hỏi, động viên gia đình có nạn nhân tử vong do sạt lở đất tại xã Lực Hành (Yên Sơn).

Mong ước một con đường

Theo phản ánh của độc giả, thời gian qua, tuyến đường ĐH18 đi qua các thôn trên địa bàn xã Lực Hành (Yên Sơn) đã xuống cấp nghiêm trọng, gây rất nhiều khó khăn cho người dân đi lại, giao thương phát triển kinh tế. Phóng viên Báo Tuyên Quang đã tìm hiểu, làm rõ thực trạng này.

'Mỗi huyện 1 đến 2 sản phẩm, mỗi xã 1 sản phẩm chủ lực': Bắt đầu từ câu chuyện nhãn hiệu

Mỗi xã 1 sản phẩm là chương trình lớn nhằm mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị, trọng tâm là phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ... có lợi thế của từng địa phương. Để thực hiện thành công, các địa phương bắt đầu từ câu chuyện xây dựng nhãn hiệu. Đây là bước đi quan trọng xác lập tên tuổi hàng hóa trên thị trường.