Xã Nghĩa Hiệp, Nghĩa Mỹ (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) – nơi được xem 'thủ phủ' nghề trồng hoa cúc ở miền Trung đang tất bật, rộn ràng đưa hoa đi muôn nơi tiêu thụ.
Xã Nghĩa Hiệp (Tư Nghĩa) được xem là thủ phủ hoa cúc của Quảng Ngãi. Những ngày qua, dù thời tiết mưa lạnh nhưng làng hoa luôn nhộn nhịp người mua, bán và phương tiện ra vào chở hoa đi tiêu thụ.
Chỉ còn 2 tuần nữa là tới Tết Giáp Thìn 2024, các làng nghề hoa kiểng ở nhiều tỉnh, thành đang hối hả vào vụ thu hoạch để phục vụ thị trường
Vừa mới rằm tháng Chạp, tại thủ phủ hoa cúc lớn nhất Quảng Ngãi thuộc xã Nghĩa Hiệp, huyện Tư Nghĩa, đã có hơn 70% số lượng hoa được thương lái thu mua và số còn lại chỉ còn chờ ngày để đưa lên xe bán đi các tỉnh.
Sáng ngày 24/1, Ban Thường vụ Huyện ủy Tư Nghĩa tổ chức Hội nghị công bố quyết định luân chuyển, điều động cán bộ lãnh đạo quản lý.
Với diện tích đất trồng hoa lên đến hàng trăm hecta, làng hoa Nghĩa Hiệp (Quảng Ngãi) có đầy đủ chủng loại hoa, nhiều nhất là hoa cúc đang khoe sắc báo hiệu mùa xuân mới đang về ở thủ phủ hoa lớn nhất miền Trung.
Thời tiết thuận lợi giúp hoa phát triển tốt, cộng với thương lái 'mạnh tay' chốt mua từ sớm, nông dân thủ phủ hoa cúc miền Trung đang hướng tới vụ Tết bội thu.
Còn hơn một tháng nữa mới đến Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhưng hàng trăm nghìn chậu hoa cúc ở 'thủ phủ' hoa Quảng Ngãi đã được thương lái đến hỏi mua và đặt cọc sạch vườn.
Mặc dù còn hơn một tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, tuy nhiên tại nhiều nhà vườn ở 'thủ phủ' hoa cúc Tết xã Nghĩa Hiệp (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) đã được thương lái mua sạch.
Nếu thân nhân qua đời, người dân ở tổ dân phố Vạn Mỹ (thị trấn Sông Vệ, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) phải vượt chặng đường xa và tốn nhiều chi phí để lo mai táng.
Huyện Tư Nghĩa đã tập trung triển khai thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương. Từ đó mở ra cơ hội để người dân tham gia các chuỗi sản xuất, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Về làng hoa Nghĩa Hiệp, Nghĩa Mỹ (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi), nơi được mệnh danh là 'thủ phủ' hoa cúc miền Trung trong những ngày này, từ đầu làng đến cuối xóm và trên những đồng ruộng được 'nhuộm' một màu vàng rực. Năm nay hoa được giá, bán sớm nên bà con ai nấy đều vui.
Mỗi dịp Tết đến, làng hoa cúc Tết Nghĩa Hiệp, huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) nhuộm vàng khắp nơi, tạo nên bức tranh mùa xuân rạng rỡ giữa miền quê thanh bình.
Một ngày trước khi siêu bão Noru với sức gió dự báo giật cấp 16 đổ bộ vào đất liền, việc di dời khẩn cấp 13.787 người dân ra khỏi vùng nguy hiểm đã được cấp ủy, chính quyền, cán bộ, chiến sĩ LLVT tỉnh Quảng Ngãi thực hiện thành công. Và tại ngôi nhà thứ hai của mình trong thời gian tránh bão, người dân trên mảnh đất Quảng Ngãi trung dũng, kiên cường càng thêm thấm thía tình quân dân, nghĩa đồng bào trong thời điểm khó khăn, hoạn nạn...
Ngược với cảnh ế ẩm so với năm ngoái, năm nay, làng hoa xã Nghĩa Mỹ, Nghĩa Hiệp (huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi), nhộn nhịp kẻ bán người mua. Hoa bán nhanh, được giá nên người trồng rất phấn khởi.
Chừng nửa tháng trước Tết Nguyên đán, thủ phủ hoa ở Quảng Ngãi đã nhộn nhịp kẻ bán người mua. Năm nay, hoa bán nhanh, được giá nên người trồng rất phấn khởi.
Không khí xuân đang về trên những làng hoa Tết ở miền Trung. Năm nay do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, bà con đã chủ động giảm số lượng, thời tiết thuận lợi, hoa nở đẹp, giá cả ổn định, hứa hẹn một vụ hoa Tết bội thu.
Từ giữa tháng 11 âm lịch, làng hoa Nghĩa Hiệp (Tư Nghĩa) đã chộn rộn, thương lái đổ về đặt cọc thu mua hoa phục vụ thị trường Tết.
Những ngày này, người trồng hoa ở xã Nghĩa Hiệp (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) đang tất bật chăm hoa tết sau bão lũ. Năm nay, số hoa tết ở vựa hoa giảm 20-30% so với năm ngoái.
Những con đường bê tông dọc triền sông Vệ (Quảng Ngãi) hoàn thành không chỉ kết nối thông thương mà kết cả nghĩa tình, thông điệp nhân sinh...
Từ sau 20 tháng Chạp, làng hoa Nghĩa Hiệp (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) nhộn nhịp hẳn lên. Các thương lái trong tỉnh và các tỉnh lân cận đổ về đây mua hoa bán. Dường như Tết ở Nghĩa Hiệp về sớm hơn các địa phương khác.
Còn khoảng 15 ngày là đến Tết Nguyên đán Canh Tý năm 2020, nhiều nhà vườn trồng hoa cúc, hoa hồng ở Quảng Ngãi tất bật với công việc của vụ hoa Tết.
Thực hiện ước nguyện bố mẹ trước khi mất, bà Phong (Quảng Ngãi) dùng 660 triệu đồng tiền phúng viếng làm đường bê tông cho làng mình.
Chừng chục năm trở lại đây, nghề trồng hoa hồng phục vụ Tết Nguyên đán được hình thành, phát triển mạnh ở xã Nghĩa Hiệp (huyện Tư Nghĩa), biến nơi đây thành 'thủ phủ' hoa hồng và mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân.