Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản - Sở Tư pháp Nam Định vừa phát đi 4 thông báo về việc sẽ tổ chức đấu giá tổng cộng 134 lô đất tại huyện Nghĩa Hưng.
Chính quyền và người dân các huyện Nghĩa Hưng (Nam Định) và Kim Sơn (Ninh Bình) đã phát hiện nhiều loài cá, tôm chết bất thường trên sông Đáy.
Thời gian gần đây, hơn 422ha keo từ 1 - 3 năm tuổi của người dân Quảng Ngãi 'chết dần chết mòn' chưa rõ nguyên nhân khiến người trồng điêu đứng.
Cụm từ 'trầm cảm' ngày càng được nhắc tới nhiều, đặc biệt khi nó liên quan đến những cái chết thương tâm của con trẻ vô tội khi mẹ chúng vô tình tước đi sinh mạng của đứa con mà mình luôn hết mực thương yêu. Hoặc nhiều người tự tìm tìm đến cái chết như 1 sự giải thoát cũng chỉ vì căn bệnh thần lặng này...
Một người bà mẹ trẻ ở huyện Trực Ninh (tỉnh Nam Định) chở theo 2 con nhỏ (5 tuổi và 2 tuổi) đến sông Ninh Cơ thuộc rồi dìm các con mình đến tử vong.
Ngày 8/3 đã xảy ra một nghi án rúng động. Nạn nhân là hai cháu nhỏ, nghi bị mẹ dìm chết tại sông Ninh Cơ.
Người phụ nữ lái xe máy chở theo 2 con gái ruột đến mé sông Ninh Cơ thuộc xã Nghĩa Sơn (huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) rồi làm điều dại dột.
Theo vị lãnh đạo xã Nghĩa Sơn, người mẹ dìm chết 2 con nhỏ ở Nam Định từng là giáo viên dạy môn tin học tại trường Tiểu học. Người thân cho biết, cô này bị trầm cảm từ năm ngoái.
Người dân phát hiện hô hoán đưa 2 cháu nhỏ đến cơ sở y tế cấp cứu, nhưng 2 cháu đã tử vong trước đó.
Người phụ nữ chở 2 con ra sông Ninh Cơ ở xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Hưng, Nam Định, rồi dìm 2 con xuống sông.
Thấy một người phụ nữ có biểu hiện bất thường với 2 con nhỏ của mình ở khu vực sông Ninh Cơ (Nam Định), nhiều người đã tới ứng cứu nhưng người này đã dìm chết 2 con mình
Một người phụ nữ ở Nam Định đã dìm chết 2 con nhỏ (5 tuổi và 2 tuổi) tại sông Ninh Cơ.
Sáng nay (8/3), người dân xã Nghĩa Sơn (Nghĩa Hưng, Nam Định) bàng hoàng phát hiện một người phụ nữ mang 2 con nhỏ dìm xuống sông Ninh Cơ dẫn tới tử vong.
Ngày 8/3 xảy ra nghi án một người mẹ trẻ ở Nam Định đã dìm chết 2 con nhỏ tại sông Ninh Cơ.
Trên cơ sở phong trào TDTT phát triển, hàng năm, UBND xã tổ chức nhiều hoạt động thi đấu giao lưu thể thao, tạo khí thế vui tươi, phấn khởi trong các tầng lớp nhân dân. Các dịp kỷ niệm Chiến thắng 30-4, Quốc tế Lao động 1-5, Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, xã đều tổ chức thi đấu các môn: bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, bóng bàn, biểu diễn dưỡng sinh. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sau khi hàng nghìn công nhân thuộc công ty Nam Hà đình công đòi quyền lợi chính đáng, lãnh đạo đơn vị này đã phải điều chỉnh một số quyền lợi cho người lao động.
Nghĩa Sơn (Tư Nghĩa) là xã miền núi đầu tiên của Quảng Ngãi đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Về Nghĩa Sơn hôm nay, ai cũng cảm nhận được những đổi thay về hạ tầng, cảnh quan môi trường, nhất là đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng nâng lên...
Phúc đáp Công văn số 961/BQĐ-BĐ ngày 7-5-2020 của Báo Quân đội nhân dân về đơn của ông Nguyễn Đức Thịnh (Đội 1, thôn Quần Liêu, xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) đề nghị công nhận liệt sĩ, cấp Bằng Tổ quốc ghi công (TQGC) đối với bố đẻ là ông Nguyễn Văn Thành, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) tỉnh Nam Định đã có Công văn số 886/SLĐTBXH-NCC do ông Vũ Kim Danh, Phó giám đốc sở ký. Nội dung công văn cho biết:
Chiều 24/5, trao đổi với phóng viên, ông Bùi Trọng Tuyên, Phó Chủ tịch UBND xã Quang Diệm (huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) cho biết: Trên địa bàn vừa xảy ra một vụ đuối nước khiến hai học sinh là Nguyễn Quốc H. (học sinh lớp 12E ) và Nguyễn Chí C. (học sinh lớp 10D), Trường Trung học Phổ thông Hương Sơn, tử vong.
Ông Nguyễn Đức Thịnh (quê quán: Xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) gửi đơn đề nghị công nhận bố của ông là liệt sĩ.
Hiện nay, nhiều hộ dân ở xã miền núi Nghĩa Sơn (Tư Nghĩa) đã áp dụng mô hình nuôi gà trên đệm lót sinh học. Đây là mô hình chăn nuôi mới, thân thiện với môi trường, góp phần giữ vệ sinh môi trường trong chăn nuôi, giúp người dân phát triển kinh tế.Là xã miền núi của huyện Tư Nghĩa, hơn 98% hộ dân là người đồng bào dân tộc Hrê, tập quán canh tác, chăn nuôi thường nhỏ lẻ, theo hướng tự cung tự cấp, chưa tiếp cận được khoa học kỹ thuật. Vì thế, đầu năm 2017, khi Trạm Khuyến nông huyện Tư Nghĩa thực hiện mô hình nuôi gà trên đệm lót sinh học, thì nhận thức và phương thức chăn nuôi gia cầm nói chung và nuôi gà nói riêng của các hộ dân nơi đây đã có sự thay đổi tích cực.