Phát huy tiềm năng, lợi thế từ rừng, đồng bào các dân tộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu đã nỗ lực bám rừng để phát triển kinh tế
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã giúp người dân huyện Mường Tè (Lai Châu) nâng cao thu nhập, từng bước xóa đói, giảm nghèo.
Lai Châu là địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc rất ít người sinh sống. Với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, nhất là việc thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (Chương trình MTQG 1719), kinh tế - xã hội vùng đồng bào các dân tộc rất ít người đang đổi thay nhanh chóng.
Những năm qua, BĐBP Lai Châu luôn quán triệt nhất quán quan điểm của Đảng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là 'dựa vào dân, lấy dân làm gốc, nhân dân là chủ thể, mỗi người dân biên giới là một cột mốc sống'. BĐBP Lai Châu đã đi sâu, đi sát xây dựng các mô hình phát triển kinh tế phù hợp với trình độ và tập quán của người dân, khai thác tiềm năng, thế mạnh tại chỗ để xây dựng vùng biên giàu mạnh, thực sự trở thành 'lá chắn thép' bảo vệ Tổ quốc.
Trên dải biên cương phía Tây Bắc của Tổ quốc, thông qua những mô hình phát triển kinh tế bền vững cùng tấm lòng với đồng bào, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Lai Châu đã góp phần tạo sự khởi sắc cho nhiều vùng đất khó. Các anh đã giúp bà con có mái ấm che mưa nắng; có những nương lúa, nương ngô, rừng quế, đồi chè và bò, dê đầy chuồng... Bà con các dân tộc nơi đây coi BĐBP là những người con của bản.
Huyện Mường Tè có 14 xã, thị trấn, dân số trên 47.000 người, số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ gần 62%, chủ yếu là lao động vùng nông thôn và là dân tộc thiểu số nên chất lượng lao động thấp. Xác định nâng cao chất lượng lao động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu; huyện đã triển khai, thực hiện nhiều giải pháp cụ thể, qua đó, tạo những chuyển biến tích cực trong nhận thức của người lao động, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội và giảm nghèo bền vững.
Mường Tè từ lâu được biết đến là huyện biên giới khó khăn nhất của tỉnh Lai Châu với tỷ lệ hộ nghèo cao.
Vốn là 'lõi' nghèo ở vùng Tây Bắc, nhưng với các dự án hỗ trợ, bộ mặt nông thôn vùng cao của huyện biên giới Mường Tè, tỉnh Lai Châu những năm qua đã có diện mạo mới. Song quy định của bộ tiêu chí giảm nghèo mới đang là thách thức đối với chính quyền và đồng bào các dân tộc địa phương.
Mường Tè có nhiều sông, suối có độ dốc cao, dòng chảy siết là nguồn thủy năng lớn để phát triển thủy điện. Những năm qua, cùng với những chính sách thu hút đầu tư của tỉnh, huyện vận dụng linh hoạt chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước để thu hút các nhà đầu tư xây dựng phát triển thủy điện trên địa bàn.
Những năm trở lại đây, tình hình sốt rét trên địa bàn huyện Mường Tè giảm rõ rệt. Tuy nhiên, trong tháng 7 – 8/2021, trên địa bàn huyện lại có bệnh nhân mắc sốt rét, bệnh này đang có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Trước tình hình đó, Trung tâm Y tế huyện Mường Tè đã triển khai những giải pháp đồng bộ, tăng cường phòng chống dịch bệnh để bệnh sốt rét không lây lan ra diện rộng.
Lực lượng chức năng tỉnh Lai Châu đã huy động gần 100 người xuyên đêm tìm kiếm nữ công nhân bị lũ cuốn trôi.
Lực lượng chức năng tỉnh Lai Châu đã tìm thấy thi thể 1 trong 2 công nhân bị lũ cuốn trôi, cách nơi xảy ra tai nạn khoảng 20km.
Đến 9h sáng 7/7, lực lượng chức năng địa phương đã tìm thấy thi thể một nạn nhân mất tích vì lũ suối cuốn trôi ở Lai Châu.
Cơ quan chức năng tỉnh Lai Châu đang nỗ lực tìm kiếm chị Nguyễn Thị Hồng L. bị lũ cuốn trôi và anh Lò Văn N. lao ra cứu cũng bị cuốn theo dòng nước.
Trên địa bàn huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu) vừa xảy ra vụ việc khi 1 nữ công nhân bị trượt chân đuối nước, một nam công nhân có mặt gần đó nhảy xuống cứu thì bị nước lũ suối chảy xiết cuốn trôi cả hai.
Các cơ quan chức năng ở Lai Châu đang tích cực tìm kiếm 2 công nhân bị nước lũ cuốn trôi.
Tính đến sáng 6/7, tỉnh Lai Châu đã trải qua 3 ngày liên tục có mưa lớn, khiến nhiều tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ bị chia cắt. Đặc biệt, tại xã Pa Ủ, huyện Mường Tè, mưa lớn đã khiến 2 người bị nước lũ cuốn trôi.