Chuyện chàng cửu vạn Nguyễn Phúc Bách trở thành tỷ phú dưa lưới nổi tiếng đất Hà thành bắt đầu từ một suy nghĩ đơn giản, con nhà nông, sao không dựa vào đất...
Xác định phát triển giáo dục là một trong những tiêu chí then chốt trong thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, huyện Hàm Yên đã tập trung đồng bộ nhiều giải pháp để có bước phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực giáo dục.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là kết thúc năm 2020, 11 xã trong kế hoạch hoàn thành nông thôn mới (NTM) đang dồn lực 'nước rút' để về đích đúng hẹn.
Đường làng, ngõ xóm phong quang, dân cư sinh sống ngăn nắp, giao thông đi lại thuận tiện, sản xuất phát triển, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng được nâng cao... Đó là cảm nhận của người dân về chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh, khi họ được hưởng thành quả mà chính mình đã góp công xây dựng. Với sự vào cuộc quyết tâm, quyết liệt của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự nỗ lực, đồng thuận của người dân. Đến nay, toàn tỉnh đã có 36 xã đạt chuẩn nông thôn mới, số tiêu chí bình quân đạt 14 tiêu chí/xã, vượt mục tiêu nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra.
Trước thực trạng hàng loạt các trường học sau sáp nhập bị bỏ hoang, các địa phương tại tỉnh Hà Tĩnh đã đề xuất nhiều phương án chuyển đổi công năng nhằm tránh lãng phí cơ sở vật chất và đất đai.
Theo lãnh đạo xã, 2 quán trà chanh tại thôn Thanh Mỹ, xã Phù Lưu, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) hoạt động gây ồn ào, mất an ninh trật tự (ANTT), gây bức xúc người dân xung quanh.
Huyện Hàm Yên có nhiều lợi thế về nông nghiệp, trong đó có nhiều sản phẩm nông sản được bảo hộ nhãn hiệu như cam sành, chè xanh, vịt Minh Hương, cá chiên Thái Hòa… Do đó, phát triển du lịch gắn với nông nghiệp đang được huyện hướng đến.
Sáng 12-5, đồng chí Nguyễn Thế Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã kiểm tra tiến độ xây dựng nông thôn mới và thực hiện Nghị quyết 03 của HĐND tỉnh tại xã Phù Lưu, Minh Dân (Hàm Yên). Cùng đi có lãnh đạo một số sở, ngành tỉnh, lãnh đạo huyện Hàm Yên.
ng Đặng Như Hùng – Cán bộ địa chính xã Phù Lưu bị bà Phan Thị Nguyệt (ở thôn Thanh Lương, xã Phù Lưu, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) tố cố tình lập hồ sơ giả mạo, chiếm đoạt 48,5m2 đất của bà để bán và gửi lên cấp trên xin cấp sổ đỏ cho một hộ dân bên cạnh.
Những ngày gần đây, nhiều vườn cam của người dân huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) bị rụng ồ ạt, gây thiệt hại nặng nề. Ước tính đã có hơn 2.500 tấn cam cuối vụ tại các xã Phù Lưu, Tân Thành, Yên Lâm, Yên Thuận… của huyện Hàm Yên bị rụng, tổng thiệt hại lên tới hơn 15 tỷ đồng.
Năm nay, do thời tiết diễn biến phức tạp, trên 1.800 tấn cam sành của Hàm Yên cuối vụ bị rụng. Hiện các ngành chức năng của huyện đang thực hiện các giải pháp khắc phục nhằm giúp người trồng cam ổn định sản xuất.
Trong bối cảnh cây có múi, nhất là cây cam trở thành cây trồng chủ lực của nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước, cam Hàm Yên buộc phải phát triển theo hướng nâng cao chất lượng, hướng đến mục tiêu sản xuất sạch - sản phẩm ngon.
Để huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) cuối năm 2020 thì 5 xã khó khăn gồm: Bình Lộc, Phù Lưu, Thạch Mỹ, Thạch Kim, Thịnh Lộc sẽ phải đạt chuẩn trong năm 2019.
Dịp này, nông dân huyện Hàm Yên đang chuẩn bị bước vào vụ thu hoạch cam. Các loại cam sành, cam Vinh được bà con thu hoạch rải vụ, tránh tập trung vào dịp Tết. Ai nấy đều tất bật, rộn ràng trong niềm vui của người trồng cây đến ngày hái quả. Bằng sự cần cù, chịu khó, người dân miền sơn cước đã biến những vạt nương, triền dốc sỏi đá thành những vườn cam xum xuê trái ngọt.
Địa giới hành chính giữa 2 xã Thạch Mỹ - Phù Lưu (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được hình thành từ trước năm 1995 và qua 3 lần xác lập, mốc chỉ giới vẫn không thay đổi. Thế nhưng, năm 2018, 2 xã đã xảy ra tranh chấp khi có vùng đất được quy hoạch đấu giá đất ở...