Bảo tồn giá trị di tích lịch sử Nhà máy in tiền đầu tiên của Việt Nam

Mỗi dịp tháng 8 hàng năm, du khách trong và ngoài tỉnh lại tìm đến khu di tích lịch sử Nhà máy in tiền tại xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy). Tới đây, du khách được tham quan, tìm hiểu về nơi sản xuất ra những đồng tiền đầu tiên của chính quyền cách mạng Việt Nam, cảm nhận những khó khăn, gian khổ và sự hy sinh của thế hệ cha anh trong cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc.

Huyện Lạc Thủy: Người dân phát hiện hố 'tử thần' sâu 4m

Theo thông tin từ Công an xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy), vào khoảng 12h ngày 14/7, tại thôn Lão Ngoại, người dân phát hiện vết nứt ở lề đường, có đường kính miệng hố khoảng 10 cm, diện tích khoảng 12 m2. Khi dùng sào chọc xuống thăm dò thì có độ sâu khoảng 4 m và có rất nhiều nước bên dưới. Người dân đã báo cáo chính quyền địa phương và lấy cành cây che chắn để đánh dấu miệng hố.

Bù Gia Mập: 200 người dân được khám bệnh, tặng quà

Chiều 23-7, Ban liên lạc truyền thống K11 và đoàn y, bác sĩ thiện nguyện 'Sông Bé nghĩa tình yêu thương' tổ chức khám bệnh và tặng quà cho người dân xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập.

Người chăn nuôi chờ 'giải cứu'

Từ năm 2019-2022, dịch tả heo châu Phi quét qua địa bàn huyện Bù Gia Mập khiến các hộ chăn nuôi phải tiêu hủy hàng ngàn con heo. Dịch bệnh khiến người chăn nuôi lâm vào cảnh 'tiến thoái lưỡng nan'. Vừa khó khăn về vốn để tái đàn vừa phải đối diện nguy cơ dịch bệnh quay lại. Sau hơn 1 năm xảy ra dịch bệnh, nhiều hộ chăn nuôi vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ tiêu hủy heo để phục hồi, phát triển kinh tế, khiến cuộc sống gặp nhiều khó khăn.

Huyện Lạc Thủy: Một nữ công nhân tử vong khi vận hành máy cuốn chè

Theo thông tin từ Công an xã Phú Nghĩa (Lạc Thủy), khoảng 6 giờ, ngày 10/7, tại khu vực sản xuất của Công ty TNHH hai thành viên Sông Bôi Thăng Long xảy ra một vụ tai nạn lao động khiến 1 nữ công nhân tử vong.

'Thủ phủ' trồng điều mất mùa, rớt giá

Thời tiết không thuận lợi khiến sản lượng điều sụt giảm cộng thêm giá hạt đang xuống dưới 21.000 đồng/kg khiến hàng trăm nghìn hộ dân ở 'thủ phủ' điều Bình Phước lao đao.

Mưa liên tục, giá thu mua hạt điều tươi tại Bình Phước giảm sâu

Trong những ngày đầu tháng 4, giá thu mua hạt điều tươi tại Bình Phước giảm sâu từ 25.000 đồng/kg xuống còn 22.000 đồng/kg khiến người dân đang trong vụ thu hoạch kém vui. Bên cạnh đó, hộ dân 'thủ phủ' điều Bình Phước còn đối mặt với một mùa vụ thất thu do sản lượng thấp hơn vụ trước.

Chương Mỹ - Hà Nội: Hàng loạt trang trại lợn gây ô nhiễm, xã Phú Nghĩa có vô can? (Bài 1)

Năm 2022, UBND huyện Chương Mỹ đã nhiều lần kiểm tra và chỉ ra hàng loạt vi phạm pháp luật về môi trường của các trang trại lợn tại xã Phú Nghĩa. Vậy trách nhiệm của chính quyền địa phương có vô can?

Phú Nghĩa tập trung nguồn lực hoàn thiện cơ sở hạ tầng

Là địa bàn trung tâm của huyện Bù Gia Mập, xã Phú Nghĩa đang phấn đấu hoàn thiện cơ sở hạ tầng để xứng tầm trung tâm chính trị, kinh tế - xã hội của huyện. Hiện nay, cán bộ và nhân dân xã Phú Nghĩa đang nỗ lực củng cố, giữ vững các tiêu chí đã đạt và hoàn thiện tiêu chí chưa đạt để hướng đến mục tiêu hoàn thành nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2022 và lên thị trấn vào cuối nhiệm kỳ 2020-2025.

Chuyển biến tích cực từ thực hiện nghị quyết chuyên đề

Ngày 29-4-2022, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Bù Gia Mập ban hành Nghị quyết chuyên đề số 05 về đẩy mạnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSDĐ) trên địa bàn huyện giai đoạn 2022-2025. Nghị quyết đề ra mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu cấp mới 10.546 giấy CNQSDĐ, với diện tích 9.816 ha; 100% hồ sơ đủ điều kiện được cấp giấy CNQSDĐ theo quy định.

Huyện Lạc Thủy quản lý hoạt động tín ngưỡng

Trên địa bàn huyện Lạc Thủy có 2 tôn giáo đang hoạt động là Công giáo và Phật giáo với 15.215 tín đồ, chiếm 24,9% dân số toàn huyện. Công giáo có 2 giáo xứ, 18 giáo họ, 5 linh mục, 17 tu sỹ, 42 chức việc, 6.925 tín đồ thuộc giáo xứ Khoan Dụ - xã Khoan Dụ và giáo xứ Đồng Danh - xã Phú Thành. Về Phật giáo, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo huyện hoạt động theo 36 tổ đạo tràng với 8.290 tín đồ.

Tăng cường kiểm tra, giám sát thực hiện công tác phòng, chống dịch Covid-19

Trước diễn biến dịch Covid-19 phức tạp, theo chỉ đạo của BTV Tỉnh ủy, cấp ủy các cấp đã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát (KTGS) thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch (PCD), kịp thời biểu dương tập thể, cá nhân PCD hiệu quả. Đồng thời chấn chỉnh, nhắc nhở, xử lý các sai phạm, biểu hiện lơ là, chủ quan trong PCD.

Huyện Lạc Thủy xử lý nhiều tập thể, cá nhân để xảy ra trường hợp ca bệnh dương tính với SARS-CoV-2 ở thôn Gốc Xanh, xã Phú Nghĩa

Chủ tịch UBND huyện Lạc Thủy đã ký ban hành Văn bản số 363-BC/UBND, ngày 15/11/2021 báo cáo trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 và kết quả xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân để xảy ra trường hợp ca bệnh dương tính phát hiện ở thôn Gốc Xanh, xã Phú Nghĩa.

Phú Nghĩa tăng cường truy vết chùm ca bệnh chưa rõ nguồn lây

Theo thông báo từ CDC - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Phước, chiều 25-10, trên địa bàn thôn Khắc Khoan, xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập xuất hiện chùm ca bệnh trong cùng một gia đình dương tính với Covid-19. Ngay lập tức, Ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 xã Phú Nghĩa đã triển khai công tác khoanh vùng, xét nghiệm diện rộng để sàng lọc, tách F0 ra khỏi cộng đồng.

Bù Cà Mau vàng thơm lúa mới

Những ngày này, thôn Bù Cà Mau, xã Phú Nghĩa, huyện Bù Gia Mập như đang khoác trên mình một sắc màu mới. Hàng trăm hộ dân nơi đây và những thôn khác như Phú Nghĩa, Khắc Khoan, Đăk Song 1 của xã Phú Nghĩa cũng đang bước vào cao điểm thu hoạch vụ lúa hè thu. Đây là tín hiệu vui của huyện biên giới khi thích ứng với cuộc sống trong tình hình dịch Covid-19 kéo dài.

Bù Gia Mập thực hiện hiệu quả mục tiêu kép

Huyện Bù Gia Mập là một trong 2 địa phương có số ca nhiễm Covid-19 cao trong tỉnh. Chủ trương chung của huyện là vừa quyết liệt chống dịch vừa ổn định cuộc sống người dân, nhất là những gia đình có người đi cách ly tập trung. Với sự vào cuộc chủ động, sáng tạo, linh hoạt, đầy trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, đến nay dịch Covid-19 trên địa bàn huyện cơ bản được kiểm soát. Số ca F0 tuy có tăng nhưng tập trung ở nhóm từ vùng dịch về và các F1 đã được phát hiện, cách ly trước đó.

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền kiểm tra tình hình phòng chống Covid -19 tại huyện Chương Mỹ

Chiều 25/7, Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Mạnh Quyền đã kiểm tra tình hình phòng chống dịch Covid - 19 tại huyện Chương Mỹ. Đoàn kiểm tra đã thị sát tình hình phòng chống dịch bệnh Covid -19 và cung ứng thực phẩm thiết yếu tại siêu thị Lan Chi và chợ trung tâm thị trấn Chúc Sơn.

Làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa: Đau đáu nỗi lo mai một

Từ năm 2004, 7/7 làng của xã Phú Nghĩa (huyện Chương Mỹ) đã được UBND tỉnh Hà Tây (cũ) công nhận là làng nghề truyền thống. Một thời, sản xuất mây tre đan được xem là nghề chính của người Phú Nghĩa nhưng đến nay nghề này đang dần mai một… khi nhiều lao động trẻ không còn tha thiết với nghề.

Mang mùa xuân đến với người nghèo

Bình Phước là tỉnh miền núi có nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số và người nghèo sinh sống, kinh tế gặp nhiều khó khăn nên mỗi dịp tết đến, xuân về lại bộn bề lo âu. Để các hộ nghèo 'không bị bỏ lại phía sau', tỉnh Bình Phước đang tập trung nhiều nguồn lực và triển khai nhiều hoạt động chăm lo, tặng quà để bà con đón cái Tết cổ truyền yên vui, đầm ấm.

Huyện Chương Mỹ: Trao tặng nhà đại đoàn kết cho hội viên Hội Người mù xã Phú Nghĩa

Ngày 3/9, Hội Người mù huyện Chương Mỹ phối hợp cùng Nhà tài trợ Nhóm Dấu son Tình người và UBND xã Phú Nghĩa tổ chức trao tặng nhà đại đoàn kết cho bà Nguyễn Thị Thắm ở thôn Phú Vinh.

Đào tạo nghề trong xây dựng nông thôn mới

Thực tế, đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian qua đã góp phần nâng cao trình độ dân trí và tăng thu nhập cho người dân. Bước sang giai đoạn tiếp theo trong xây dựng nông thôn mới (NTM), Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo nghề theo hướng: Dạy nghề theo địa chỉ, dạy theo nhu cầu gắn với giải quyết việc làm nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho người dân.

Dịch cúm A/H5N6 xuất hiện ở Hà Nội

Ngày 12-2, thông tin từ Cục Thú y, Bộ NN-PTNT cho biết, ổ dịch cúm A/H5N6 đã xuất hiện tại 4 hộ chăn nuôi vịt thả đồng ở thôn Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội.

Sống trong lòng dân

Những ngày giáp Tết Canh Tý 2020, về Tiểu khu 119, thôn Hai Căn, xã Phú Nghĩa (huyện Bù Gia Mập, Bình Phước), gặp và được trò chuyện với nhiều 'cây cao bóng cả' trong cộng đồng người S'tiêng, Việt kiều Campuchia nơi đây, chúng tôi biết rằng rất nhiều người trong số họ đã trải qua quá khứ đói nghèo với cảnh không điện, đường, trường, trạm, nhà ở… trên vùng đất đỏ nhọc nhằn.

Dấu ấn người lính cụ Hồ ở biên giới Bù Gia Mập - Bài 1: Sức sống mới ở Tiểu khu 119

Cùng với công tác sẵn sàng chiến đấu, phát triển kinh tế ở vùng biên giới huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, hơn 15 năm qua, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 778 của Quân khu 7 đã trở thành lực lượng xung kích trong công tác dân vận, củng cố vững chắc 'thế trận lòng dân', giữ vững sự ổn định an ninh chính trị của địa phương nơi đóng quân.

Nâng chất đời sống người dân

Sau 10 năm chia tách, diện mạo nông thôn huyện Bù Gia Mập đang đổi mới từng ngày nhờ được đầu tư đồng bộ về cơ sở hạ tầng, từ đường giao thông, trường học, bệnh viện đến cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí. Các xã sau khi về đích nông thôn mới (NTM) luôn xác định, NTM chỉ bền vững khi yếu tố 'nâng chất' đời sống người dân được đặt lên hàng đầu. Trong đó, nông dân giữ vai trò chủ đạo, vừa là đối tượng thụ hưởng vừa là lực lượng chính tạo nên sự thay đổi diện mạo chung của toàn huyện.

Công an huyện Chương Mỹ phản hồi về vi phạm PCCC ở Công ty chế biến thực phẩm Tiến Bảo

Sau khi báo Kinh tế & Đô thị có bài 'Công ty chế biến thực phẩm Tiến Bảo vi phạm nghiêm trọng về an toàn PCCC nhưng vẫn hoạt động?' Công an huyện Chương Mỹ đã có văn bản phản hồi về việc này.

Để làng nghề Phú Vinh phát triển bền vững

Không phủ nhận nghề mây tre, đan truyền thống đã mang lại nguồn thu nhập khá cho nhiều hộ dân làng Phú Vinh (xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ), song để làng nghề phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập, Phú Vinh rất cần được quan tâm, đầu tư nhiều hơn về xúc tiến thương mại và khai thác tiềm năng du lịch.

Chuyện kể ở ngôi làng 'trời phú cho bàn tay lụa'

Phú Hoa Trang vốn là một làng đan lát nổi tiếng từ thời Hậu Lê. Tên làng với ý nghĩa 'trời phú cho bàn tay lụa' đã giúp sản phẩm thủ công của làng thành hàng mỹ nghệ tinh xảo.

Để tinh hoa làng nghề bay xa

Làng nghề truyền thống được hình thành từ hàng trăm năm, bao thế hệ nghệ nhân tài hoa đã làm nên các sản phẩm mỹ nghệ phục vụ người tiêu dùng. Sản phẩm làng nghề mang giá trị kép, vừa là hàng hóa, vừa đậm nét nghệ thuật, bởi tâm hồn người thợ, người nghệ nhân đã được thổi vào từng chi tiết sản phẩm. Vì vậy, việc xúc tiến thương mại cho làng nghề không chỉ để bán sản phẩm, mà còn 'chắp cánh' cho những tinh hoa đến được với người tiêu dùng thế giới.