Sống trong lòng dân

Những ngày giáp Tết Canh Tý 2020, về Tiểu khu 119, thôn Hai Căn, xã Phú Nghĩa (huyện Bù Gia Mập, Bình Phước), gặp và được trò chuyện với nhiều 'cây cao bóng cả' trong cộng đồng người S'tiêng, Việt kiều Campuchia nơi đây, chúng tôi biết rằng rất nhiều người trong số họ đã trải qua quá khứ đói nghèo với cảnh không điện, đường, trường, trạm, nhà ở… trên vùng đất đỏ nhọc nhằn.

Dấu ấn người lính cụ Hồ ở biên giới Bù Gia Mập - Bài 1: Sức sống mới ở Tiểu khu 119

Cùng với công tác sẵn sàng chiến đấu, phát triển kinh tế ở vùng biên giới huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, hơn 15 năm qua, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 778 của Quân khu 7 đã trở thành lực lượng xung kích trong công tác dân vận, củng cố vững chắc 'thế trận lòng dân', giữ vững sự ổn định an ninh chính trị của địa phương nơi đóng quân.

Nâng chất đời sống người dân

Sau 10 năm chia tách, diện mạo nông thôn huyện Bù Gia Mập đang đổi mới từng ngày nhờ được đầu tư đồng bộ về cơ sở hạ tầng, từ đường giao thông, trường học, bệnh viện đến cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí. Các xã sau khi về đích nông thôn mới (NTM) luôn xác định, NTM chỉ bền vững khi yếu tố 'nâng chất' đời sống người dân được đặt lên hàng đầu. Trong đó, nông dân giữ vai trò chủ đạo, vừa là đối tượng thụ hưởng vừa là lực lượng chính tạo nên sự thay đổi diện mạo chung của toàn huyện.

Công an huyện Chương Mỹ phản hồi về vi phạm PCCC ở Công ty chế biến thực phẩm Tiến Bảo

Sau khi báo Kinh tế & Đô thị có bài 'Công ty chế biến thực phẩm Tiến Bảo vi phạm nghiêm trọng về an toàn PCCC nhưng vẫn hoạt động?' Công an huyện Chương Mỹ đã có văn bản phản hồi về việc này.

Để làng nghề Phú Vinh phát triển bền vững

Không phủ nhận nghề mây tre, đan truyền thống đã mang lại nguồn thu nhập khá cho nhiều hộ dân làng Phú Vinh (xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ), song để làng nghề phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập, Phú Vinh rất cần được quan tâm, đầu tư nhiều hơn về xúc tiến thương mại và khai thác tiềm năng du lịch.

Chuyện kể ở ngôi làng 'trời phú cho bàn tay lụa'

Phú Hoa Trang vốn là một làng đan lát nổi tiếng từ thời Hậu Lê. Tên làng với ý nghĩa 'trời phú cho bàn tay lụa' đã giúp sản phẩm thủ công của làng thành hàng mỹ nghệ tinh xảo.

Để tinh hoa làng nghề bay xa

Làng nghề truyền thống được hình thành từ hàng trăm năm, bao thế hệ nghệ nhân tài hoa đã làm nên các sản phẩm mỹ nghệ phục vụ người tiêu dùng. Sản phẩm làng nghề mang giá trị kép, vừa là hàng hóa, vừa đậm nét nghệ thuật, bởi tâm hồn người thợ, người nghệ nhân đã được thổi vào từng chi tiết sản phẩm. Vì vậy, việc xúc tiến thương mại cho làng nghề không chỉ để bán sản phẩm, mà còn 'chắp cánh' cho những tinh hoa đến được với người tiêu dùng thế giới.