Tình trạng khai thác cát đang khiến sông Krông Nô, đoạn chảy qua xã Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông bị sạt lở nghiêm trọng.
Truyền tải điện Đắk Nông, Công ty Truyền tải điện 3 đã phối hợp Phòng An ninh kinh tế (PA 04) - Công an tỉnh Đắk Nông ngăn chặn các hành vi vi phạm hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp.
UBND huyện Krông Nô vừa ban hành công văn yêu cầu một doanh nghiệp tạm dừng khai thác cát tại khu vực đang cải tạo, khắc phục tình trạng sạt lở bờ sông.
Trong lúc đánh bắt hải sản trên biển, một tàu cá của ngư dân Quảng Bình đã va vào san hô và bị chìm, may mắn các thuyền viên được cứu nạn an toàn.
Lực lượng chức năng tại Quảng Bình đã cứu hộ kịp thời 6 thuyền viên trên tàu đánh cá của ngư dân gặp nạn gần cửa biển.
Chiều 13/4, thông tin từ Đồn biên phòng Roòn (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) cho biết, đơn vị đã cùng ngư dân trong vùng kịp thời cứu sống 6 ngư dân và tàu cá bị chìm trên biển.
Chiều 13-4, Đồn biên phòng Roòn (Quảng Trạch, Quảng Bình) cùng ngư dân trong vùng đã kịp thời cứu sống 6 ngư dân và tàu cá bị chìm.
Sau khi đề xuất và được các cơ quan chức năng tỉnh Đắk Nông thẩm định, cấp phép cho việc sử dụng nước dưới đất, một doanh nghiệp chăn nuôi lợn quy mô lớn lại chủ yếu sử dụng nước mặt cho hoạt động chăn nuôi. Đáng chú ý hơn, chủ doanh nghiệp còn tự ý san ủi, đào đắp đất rừng đang thuộc quyền quản lý của chính quyền địa phương.
Sông Krông Nô, đoạn chảy qua xã Quảng Phú, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông, nhiều nơi đang bị sạt lở nghiêm trọng. Từ đầu tháng 11/2022, chính quyền huyện Krông Nô đã có văn bản đề xuất tỉnh Đắk Nông cho tạm dừng khai thác cát ở các điểm sạt lở. Tuy nhiên, trên đoạn sông này các tàu thuyền vẫn ngày qua ngày hút cát rầm rộ.
Là đơn vị chính gây ra tình trạng sạt lở bờ sông Krông Nô, ngập úng cây trồng của hàng chục hộ dân, thế nhưng chủ đầu tư công trình thủy điện lại chậm bồi thường cho người dân, dù UBND tỉnh Đắk Nông đã nhiều lần chỉ đạo.
Hơn một năm sau khi được đưa vào vận hành chính thức, thủy điện Chư Pông Krông (xây dựng trên sông Krông Nô) vẫn còn 'nợ' nhiều nội dung quan trọng. Nhiều văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh Đắk Nông và các ngành chức năng lần lượt bị phớt lờ, trong khi những thiệt hại của người dân, doanh nghiệp chậm được xử lý, bồi thường.
Nhân dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, chiều 3/2, Đồn Biên phòng Roòn, BĐBP tỉnh Quảng Bình phối hợp với UBND xã Quảng Phú (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) tổ chức buổi gặp mặt, tặng quà đầu Xuân Quý Mão 2023 cho các chủ tàu cá, 'Tổ tàu tự quản', 'Tổ tàu đoàn kết' và các ngư dân; kết hợp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; tặng cờ Tổ quốc, áo phao, phao cứu sinh cho ngư dân trên địa bàn yên tâm, ra khơi, bám biển đánh bắt thủy hải sản, tham gia bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, đảo.
Tình trạng sạt lở bờ sông Bồ diễn biến phức tạp, ở mức độ nguy hiểm vào mùa mưa lũ năm nay khiến nhiều hộ dân tại các huyện, thị xã thuộc tỉnh TT-Huế luôn sống trong bất an.
Tuyến đê ven hói Nam Phù- Nho Lâm (Quảng Phú, Quảng Điền) bị sạt lở nhiều điểm sau mưa lớn, lấn sâu vào đường bê tông của thôn gây nguy cơ mất an toàn giao thông.
Nhiều người dân thôn Nam Lãnh, xã Quảng Phú (huyện Quảng Trạch), đang hết sức bức xúc vì luôn phải chung sống với dòng nước 'vàng' từ nhà máy sản xuất gạch.
Ngày 18/10, ông Phan Thanh Phong, Phó Chủ tịch UBND xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên - Huế) cho biết, hơn 6 tấn cá diêu hồng của người dân nuôi trên sông Bồ bị chết do mưa lũ.
Hơn 6 tấn cá sắp thu hoạch bán ra thị trường của người dân trên Thừa Thiên Huế bị chết trắng sau một đêm mưa lũ khiến nhiều người rơi vào cảnh khốn khổ.
Hàng tấn cá nuôi lồng chuẩn bị đến giai đoạn thu hoạch chết hàng loạt gây thiệt hại nặng cho người dân ở Thừa Thiên Huế.
Nhiều hộ nuôi cá lồng trên sông Bồ (Thừa Thiên Huế) bị thiệt hại do mưa lũ kéo dài những ngày qua.
Mưa lũ mấy ngày qua đã làm hơn 4 tấn cá diêu hồng thương phẩm nuôi lồng trên sông Bồ của người dân xã Quảng Phú (Quảng Điền) chết ngột. Người nuôi cá rất cần sự hỗ trợ của cộng đồng để tiêu thụ gần 20 tấn cá còn lại.
Chiều 15/10, Phó Chủ tịch UBND xã Quảng Phú, ông Phan Thanh Phong cho biết, các hộ nuôi cá diêu hồng trên sông Bồ bắt đầu ghi nhận hiện tượng cá chết rãi rác sau 2 ngày nước nguồn đổ về.
Mưa lớn, nước lũ dâng cao, tỉnh Thừa Thiên - Huế triển khai di dời hàng nghìn hộ dân tới nơi an toàn.
Để chủ động ứng phó với mưa lũ, tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai di dời hàng nghìn hộ dân tới nơi an toàn.
Đầu năm 2016, Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai triển khai dự án nuôi bò công nghệ cao tại tỉnh Đắk Nông với quy mô đầu tư hơn 2.632 tỉ đồng. Thế nhưng, siêu dự án này chỉ 'sớm nở, tối tàn' đã khiến cho rất nhiều người dân vô cùng thất vọng.
Một nữ sinh 18 tuổi đuối nước thương tâm sau khi vừa dự thi xong kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Sáng 13/7, lãnh đạo UBND xã Quảng Phú (huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế) xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra sự việc một nữ sinh bị đuối nước, tử vong.
Công an thị xã Hương Trà (tỉnh TT-Huế) đang điều tra nguyên nhân vụ một nữ sinh tử vong trên sông Bồ.
Một nữ sinh vừa hoàn thành thi tốt nghiệp THPT gặp nạn đuối nước tử vong trên sông Bồ, tỉnh TT-Huế.
Sáng 13/7, Văn phòng UBND huyện Quảng Điền thông tin, lực lượng chức năng của huyện đang vào cuộc phối hợp điều tra sự việc một nữ sinh đuối nước, tử vong.
Sau nhiều giờ tìm kiếm, lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể nữ sinh để bàn giao cho gia đình. Nạn nhân vừa hoàn thành kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Sáng 13/7, lãnh đạo UBND xã Quảng Phú (huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế) xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra sự việc một nữ sinh bị đuối nước, tử vong.
Nữ sinh đuối nước tử vong vừa hoàn thành kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Lực lượng chức năng ở Thừa Thiên Huế đang xác minh, làm rõ nguyên nhân nữ sinh 18 tuổi đuối nước ở sông Bồ.
2 giờ chiều, khi nhiệt độ ngoài trời lên đến gần 40 độ C, hàng trăm diêm dân xã Quảng Phú, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình vẫn say sưa làm việc.
Ở hồ Thủy điện Buôn Tua Srah, nằm trên địa bàn thôn Phú Vinh, xã Quảng Phú, huyện Krông Nô có một bãi cát trắng trải dài hàng trăm mét trông chẳng khác gì vùng biển. Trước cảnh đẹp nơi đây, nhiều du khách đã đến đây để trải nghiệm đi bộ trên cát, ngắm những bãi đá xếp chồng lên nhau và thả mình trong dòng nước trong xanh, mát lành... Bãi cát trắng ở hồ Thủy điện Buôn Tua Srah, nằm trên thôn Phú Vinh, xã Quảng Phú, huyện Krông Nô. Nơi được ví như 'bãi biển' ở Đắk Nông rất dễ tìm, nằm cách quốc lộ 28 vài km, trên mặt tiền lộ 4B, nối liền giữa xã Quảng Phú huyện Krông Nô với xã Quảng Hòa, huyện Đắk Glong. Ông Đỗ Thanh Hùng, Chủ tịch UBND xã Quảng Phú cho biết, khoảng 1 năm trở lại đây, nhiều du khách đã tìm đến bãi biển này để đi bộ trên cát trắng và ngắm nhìn cảnh quan xung quanh. Tuy nhiên, đây là khu du lịch tự phát nên UBND xã Quảng Phú cũng cảnh báo người dân không nên bơi lội, chèo thuyền... hạn chế các vụ việc đáng tiếc xảy ra. Theo UBND xã Quảng Phú, bãi cát ở hồ thủy điện Buôn Tua Srah kéo dài hàng trăm mét, trông chẳng khác gì khu vực vùng biển. Tuy nhiên, đây là khu vực đất lâm nghiệp, không phải đất của hộ gia đình, cá nhân nên các hành vi sang nhượng, mua bán, xây dựng công trình... đều vi phạm pháp luật. Không chỉ có cát trắng, bên cạnh bãi 'biển' này còn có những núi đá, cây cối hết sức thơ mộng. Từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau, mặt nước hồ thủy điện Buôn Tua Sarh trong xanh, mát mẻ. Nhiều người đã đến bãi 'biển' ở Đắk Nông để vui chơi, giải trí, chụp hình lưu niệm.
Mưa lũ trái mùa đã làm nhiều tuyến đường giao thông chia cắt, hàng ngàn héc ta lúa và hoa màu bị ngâm nước nên nông dân đối diện nguy cơ trắng tay.
Sáng 24/3, tại xã Quảng Phú (Quảng Điền), Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (ƯDTBKHCN) phối hợp với UBND xã Quảng Phú tổ chức đánh giá kết quả thực hiện dự án 'Ứng dụng công nghệ nuôi trồng, sơ chế và bảo quản nấm dược liệu linh chi để thực hiện xây dựng chương trình Nông thôn mới nâng cao'.
HĐND tỉnh Đắk Lắk vừa đề nghị UBND tỉnh giải trình trách nhiệm liên quan một số lĩnh vực đầu tư công, trong đó có việc đầu tư cầu Quảng Phú, xã Ea Rbin, huyện Lắk-cây cầu bỏ hoang hơn 2 thập kỷ.