Chịu ảnh hưởng của bão số 2, một số xã trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum bị thiệt hại về công trình dân sinh, nhà cửa, hoa màu...
Ảnh hưởng của bão số 2, Tu Mơ Rông - huyện 30a của Kon Tum bị hư hỏng nặng về đường sá, hoa màu, ước tính thiệt hại khoảng 475 triệu đồng.
Ở huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum), người dân khi nói về cây dược liệu đều nhận xét là cây 3 trong 1 (cây thoát nghèo, cây làm giàu và cây chủ lực). Thực tế là nhờ trồng dược liệu, đặc biệt là sâm Ngọc Linh, nhiều người dân đã thoát nghèo, thậm chí vươn lên làm giàu. Huyện cũng khuyến khích, hỗ trợ để người dân phát triển bền vững cây dược liệu theo chuỗi giá trị, gắn với thành lập hợp tác xã, thu hút doanh nghiệp.
Do vi phạm trong quá trình thực hiện đầu tư dự án thủy điện Đăk Psi 2, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kon Tum đã ra quyết định chấm dứt hoạt động.
Tỉnh Kon Tum chấm dứt hoạt động dự án thủy điện Đăk Psi 2 do nhà đầu tư không thực hiện ký quỹ bảo đảm thực hiện dự án, vi phạm kéo dài không triển khai dự án.
Liên quan đến thủy điện Đăk Psi 2 mà Chuyên đề Công an TPHCM đã phản ánh, mới đây Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tỉnh Kon Tum đã có quyết định chấm dứt hoạt động của thủy điện này.
Người Xơ Đăng dưới chân núi Ngọc Linh xem chuột 'quý tộc' là đặc sản dùng đãi khách quý nhưng cũng khá đau đầu bởi món khoái khẩu của nó là 'quốc bảo' sâm Ngọc Linh.
Chủ đầu tư thủy điện Đak Psi 2 (xây dựng tại xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) vừa tiến hành trả tiền đền bù với tổng số tiền 1,3 tỷ đồng cho người dân ở xã bị ảnh hưởng trong quá trình xây dựng thủy điện.
Sau khi Báo SGGP vào cuộc phản ánh Thủy điện Đắk Psi 2 chây ì đền bù, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Tuấn chỉ đạo các ngành vào cuộc, đến nay, chủ đầu tư thủy điện nói trên đã chuyển tiền đền bù cho dân.
Sông Đăk Psi chỉ chừng 70 km nhưng bị ngăn để xây dựng 10 thủy điện, gây nhiều hệ lụy cho người dân dọc hai bờ sông
Dù triển khai thi công thủy điện đã lâu, nhưng đến nay nhiều chủ đầu tư vẫn chưa đền bù thiệt hại cho người dân.
Thủy điện đã lấy đất đai của người dân nhiều năm nhưng chưa chịu bồi thường, hỗ trợ. Khi người dân kiến nghị thì đơn vị trả lời... chưa vay được tiền nên không có để đền bù.
Thủy điện đã lấy đất đai, hoa màu của người dân nhiều năm nhưng chưa chịu bồi thường, hỗ trợ và khi người dân kiến nghị yêu cầu chi trả thì nói ... chưa vay được tiền.
Sau 2 ngày dồn lực với hàng trăm người tham gia thông đường, sáng nay, thôn Tu Thó đã hết bị cô lập. Dân nghèo vui mừng chở nhau đi chợ, đưa con đến trường. Chính quyền còn đưa xe chở người đi tránh bão về lại nơi ở, sửa nhà bị hư cho dân.
Bão số 4 đi qua, nhiều khu vực ở Tây Nguyên đã thống kê sơ bộ được thiệt hại, trong đó 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum chịu ảnh hưởng nặng nhất.
Cả thôn Tu Thó và cán bộ xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã cùng nỗ lực đào bới, san gạt đất bị sạt lở để mong thoát khỏi cảnh lô lập.
2 ngày nay, hơn 140 hộ/500 khẩu của thôn Tu Thó, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum bị cô lập do đường độc đạo bị vùi lấp. Để thoát khỏi cảnh bị cô lập, cả trăm người dân cùng nhau đào bới, san gạt đất để thông đường.
Để đảm bảo nhu cầu đi lại an toàn cho người dân, tỉnh Kon Tum chỉ đạo các địa phương nhanh chóng khắc phục đường sạt lở.
Nhiều tuyến đường ở huyện Tu Mơ Rông sạt lở, cầu bị lún khiến giao thông chia cắt, nhiều nơi bị cô lập hoàn toàn.
Cả trăm hộ dân ở Kon Tum vẫn còn bị cô lập do sạt lở đường vì bão gây ra. Ngành chức năng vẫn đang nỗ lực hàng giờ để khắc phục nhằm sớm thông xe cũng như chủ động cung cấp nhu yếu phẩm cho người dân để không ai bị đói.