Bộ Nội vụ Afghanistan thông báo, ít nhất bảy người chết và 41 người bị thương trong vụ nổ lớn tại thủ đô Kabul. Người phát ngôn Bộ Nội vụ Afghanistan Abdul Nafy Takor (A.Ta-co) cho biết, một xe ô-tô chở thuốc nổ đã phát nổ bên ngoài thánh đường Wazir Akbar Khan ở thủ đô Kabul khi các tín đồ Hồi giáo đang ra về sau lễ cầu nguyện. Chưa có tổ chức nào nhận gây ra vụ đánh bom này.
Ngày 5/9, tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã thừa nhận tiến hành vụ đánh bom liều chết tại địa điểm gần Đại sứ quán Nga ở thủ đô Kabul của Afghanistan, khiến ít nhất 6 người thiệt mạng và 11 người khác bị thương.
Ngày 5/9, tổ chức khủng bố 'Nhà nước Hồi giáo' (IS) tự xưng đã thừa nhận tiến hành vụ đánh bom liều chết tại địa điểm gần Đại sứ quán Nga ở thủ đô Kabul của Afghanistan, khiến ít nhất 6 người thiệt mạng và 11 người khác bị thương.
Ngày 5/9, tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã thừa nhận trách nhiệm vụ tấn công gần lối vào của Đại sứ quán Nga ở Kabul, Afghanistan.
Những ngày giữa tháng 8 vừa qua có ý nghĩa quan trọng với Afghanistan khi đánh dấu mốc 1 năm ngày Taliban nắm quyền kiểm soát đất nước sau sự rút lui của Mỹ, chấm dứt cuộc chiến tranh kéo dài tròn 2 thập kỷ tại quốc gia này.
Một năm sau khi lên nắm quyền, Taliban gần như không thực hiện mọi cam kết đưa ra trước đó, đặc biệt khi lực lượng này ngày càng áp đặt nhiều sắc lệnh hạn chế quyền của phụ nữ.
Một vài người đã đổ xuống đường phố thủ đô Kabul nổ súng ăn mừng một năm cầm quyền của Taliban, nhưng không khí trên hầu khắp thành phố 4,5 triệu dân lại khá tĩnh lặng.
Chia sẻ với Zing, chuyên gia nhận định dù Taliban mang lại một số điểm sáng hiếm hoi về kinh tế cho Afghanistan, cục diện u ám ở nước này vẫn khó thay đổi.
Tròn một năm sau khi Taliban trở lại nắm quyền, nền kinh tế Afghanistan gần như tê liệt vì các lệnh trừng phạt trong khi bóng ma khủng bố vấn ám ảnh quốc gia Nam Á này.
Đại sứ kiêm Phó Đại diện thường trực Phái bộ thường trực Ấn Độ tại Geneva - ông Puneet Agrawal ngày 1/7 đã kêu gọi đảm bảo quyền của phụ nữ và trẻ em gái ở Afghanistan.
Phái bộ Hỗ trợ của LHQ tại Afghanistan (UNAMA) ngày 18-6 đã lên án vụ tấn công của các phần tử nổi dậy có vũ trang vào khu đền của người Sikh-Hindu giáo ở Tây Bắc thủ đô Kabul của Afghanistan gây nhiều thương vong.
Phái bộ Hỗ trợ của Liên hợp quốc tại Afghanistan (UNAMA) ngày 18/6 đã lên án vụ tấn công của các phần tử nổi dậy có vũ trang vào khu đền của người Sikh-Hindu giáo ở Tây Bắc thủ đô Kabul của Afghanistan gây nhiều thương vong.
Taliban vừa ra sắc lệnh yêu cầu phụ nữ phải mặc áo trùm kín từ đầu đến chân ở nơi công cộng. Đây là một trong những yêu cầu khắc nghiệt nhất đối với phụ nữ Afghanistan kể từ khi lực lượng này lên nắm quyền.
Sau khi nắm quyền, Taliban được cho là học cách đeo 'một chiếc mặt nạ' để qua mặt cộng đồng quốc tế, nhưng sắc lệnh mới nhất đã phơi bày sự hà khắc không hề thay đổi với phụ nữ.
Các vụ nổ liên tiếp xảy ra, nhắm vào trường học khiến nhiều học sinh thương vong.
WB triển khai 3 dự án về y tế, nông nghiệp và sinh kế ở Afghanistan, song sẽ tiếp tục đình chỉ khoảng 150 triệu USD tài trợ cho các dự án giáo dục ở quốc gia Tây Nam Á này.
Đài truyền hình nhà nước Iran đưa tin nước này ngày 12/4 đã triệu phái viên Afghanistan tại Tehran và đang dừng tất cả các dịch vụ lãnh sự ở Afghanistan.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc vừa hối thúc lực lượng Taliban mở lại trường học cho nữ sinh tại Afghanistan, bảo đảm nữ sinh có quyền bình đẳng học tập ở tất cả các cấp học và trên mọi tỉnh, thành phố trong cả nước. Việc Taliban đảo ngược quyết định sẽ tránh được những tác động tiêu cực tới trẻ em gái ở Afghanistan.
Taliban bất ngờ rút lại thông báo mở cửa trường trung học cho nữ sinh, đồng thời tuyên bố các trường này vẫn sẽ đóng cửa cho đến khi một kế hoạch được lập ra theo luật Hồi giáo cho phép mở cửa trở lại.
Taliban ngày 23/3 đã bất ngờ rút lại thông báo mở cửa trường trung học cho nữ sinh, đồng thời tuyên bố các trường này vẫn sẽ đóng cửa cho đến khi một kế hoạch được đề ra theo luật Hồi giáo cho phép mở cửa trở lại.
Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ vừa nhất trí thiết lập quan hệ chính thức với Afghanistan. Việc công nhận Afghanistan trên danh nghĩa là một tín hiệu tích cực, dù chính quyền Taliban vẫn chưa được quốc tế chính thức đón nhận.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc vừa bỏ phiếu thông qua việc thiết lập quan hệ chính thức trên danh nghĩa với Afghanistan do Taliban cầm quyền. Đây là một tín hiệu tích cực trong lộ trình đưa người dân Afghanistan trở lại cuộc sống bình thường, dù chính quyền Taliban vẫn chưa được cộng đồng quốc tế công nhận chính thức.
Ngày 18/3, Taliban đã lên tiếng hoan nghênh một nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) chính thức gia hạn sự hiện diện của LHQ tại Afghanistan, trong bối cảnh chính quyền Taliban vẫn chưa được cộng đồng quốc tế công nhận.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã cuộc họp về việc thiết lập quan hệ chính thức với Afghanistan dưới thời Taliban.
Ngày 17/3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã bỏ phiếu thiết lập quan hệ chính thức với Afghanistan do Taliban điều hành, mặc dù chính quyền này chưa được quốc tế công nhận rộng rãi. Quyết định trên được thông qua với 14 phiếu ủng hộ và một phiếu trắng của Nga.
Ngày 17/3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã bỏ phiếu thiết lập quan hệ chính thức với Afghanistan do Taliban điều hành, mặc dù chính quyền này chưa được quốc tế công nhận rộng rãi. Quyết định trên được thông qua với 14 phiếu ủng hộ và một phiếu trắng của Nga.
Đặc phái viên LHQ Deborah Lyons cho rằng cộng đồng quốc tế không có lựa chọn nào khác ngoài phối hợp với Taliban nếu muốn hỗ trợ thực chất cho người dân Afghanistan.
Ngày 2/3, đặc phái viên Liên hợp quốc về Afghanistan, bà Deborah Lyons cho rằng cộng đồng quốc tế không có lựa chọn nào khác ngoài việc phối hợp với lực lượng Taliban nếu muốn hỗ trợ thực chất cho người dân Afghanistan.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nói rằng Liên hợp quốc đã có được 'những cáo buộc đáng tin cậy' rằng hơn 100 cá nhân thuộc Chính phủ Afghanistan, lực lượng an ninh của họ và những lực lượng quốc tế hỗ trợ đã bị giết kể từ khi Taliban giành quyền kiểm soát Afghanistan từ tháng 8 năm ngoái.
Liên hợp quốc cho biết Taliban được cho là đã sát hại hơn 100 nhân viên chính phủ Afghanistan tiền nhiệm, cựu nhân viên an ninh và những người làm việc cho các lực lượng quân sự quốc tế.
Phong trào Taliban ngày 31/1 đã bác bỏ thông tin từ báo cáo của Liên hợp quốc cho rằng lực lượng này đã sát hại trên 100 thành viên của chính phủ tiền nhiệm và các lực lượng an ninh.
Ngày 18/1, Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ), bà Michelle Bachelet đã kêu gọi tất cả các quốc gia thành viên Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ sử dụng ảnh hưởng của mình để khuyến khích chính quyền Taliban tại Afghanistan đảm bảo các quyền cơ bản của người dân, đặc biệt là với phụ nữ và trẻ em.
Chiều 17/11 (theo giờ New York), Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã thảo luận định kỳ về tình hình tại Afghanistan.
Đại diện đặc biệt của Liên hợp quốc kêu gọi các bên liên quan tại Afghanistan bảo đảm các quyền lợi của người dân, đặc biệt là thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ trong các lĩnh vực chính trị-xã hội.
Chiều ngày 17/11, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an (HĐBA) đã thảo luận định kỳ về tình hình tại Afghanistan.
Taliban không thông tin về sự việc của ông Mukhles nhưng các nguồn tin đã xác nhận rằng ông Mullavi Hamdullah Mukhles nằm trong số hàng chục người bị giết ở Kabul trong vụ đánh bom kép.
Các vụ tấn công khủng bố liên tiếp nhắm vào bệnh viện quân sự lớn nhất Afghanistan, gây thương vong nặng nề.
Hàng trăm giáo viên ở tỉnh Herat, phía Tây Afghanistan yêu cầu Taliban trả tiền sau khi họ bị nợ lương hơn 4 tháng.
Trong quý III năm nay, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tiến hành 82 cuộc họp cấp Đại sứ trở lên về các vấn đề phức tạp phát sinh ở tất cả các khu vực và thảo luận nhiều chủ đề đa dạng.
Các quan chức của Tiểu vương quốc Hồi giáo Afghanistan cho biết họ đã chuyển gần 18 triệu USD từ ngân hàng trung ương Afghanistan (De Afghanistan Bank) cho Bộ Tài chính hôm 10/10.
Hàng chục người đã thiệt mạng trong vụ đánh bom liều chết tại một nhà thờ Hồi giáo dòng Shiite ở thành phố Kunduz, đông bắc Afghanistan.
Một vụ đánh bom tự sát đã tàn phá một thánh đường Hồi giáo Shiite ở tỉnh Kunduz, miền Bắc Afghanistan, trong ngày 8-10, khiến 40-50 người thiệt mạng.
Hôm 8-10, CNN đưa tin một vụ đánh bom tự sát xảy ra ở một nhà thờ Hồi giáo dòng Shia ở miền bắc Afghanistan khiến hơn 100 người thương vong, một cơ quan của Liên Hợp Quốc cho biết.