Lực lượng Taliban hiện đang cầm quyền tại Afghanistan mới đây lên tiếng thúc giục Phái bộ Hỗ trợ của Liên Hợp Quốc tại Afghanistan (UNAMA) không 'so sánh đất nước này với các lý thuyết phương Tây và các xã hội phi Hồi giáo'.
Chính phủ Taliban ở Afghanistan đang tiến hành thực thi nghiêm ngặt hơn luật tôn giáo ở Afghanistan thông qua việc triển khai 'cảnh sát đạo đức', theo một báo cáo của Liên hợp quốc công bố hôm 9-7.
Sự kiện chính quyền Taliban cử đại diện tham dự hội nghị lần thứ 3 do Liên hợp quốc (LHQ) chủ trì về Afghanistan dự kiến diễn ra từ ngày 30-6 đến 1-7 tới tại thủ đô Doha của Qatar đang thu hút sự chú ý trong dư luận quốc tế.
Afghanistan cho biết việc gia hạn nhiệm vụ của phái bộ Liên hợp quốc ở Afghanistan (UNAMA) sẽ mang lại lợi ích vì nước này cần kết nối với các nước và tổ chức trên thế giới thông qua UNAMA.
Toàn bộ 15 thành viên của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhất trí quyết định rằng đội ngũ giám sát sẽ tiếp tục hỗ trợ Ủy ban Trừng phạt Afghanistan thêm 12 tháng.
Tháng 8/2023 đánh dấu tròn hai năm lực lượng Taliban lên nắm quyền tại Afghanistan. Tuy nhiên, những hy vọng từng được nhen nhóm về một tương lai tốt đẹp hơn cho người dân Afghanistan đang ngày càng trở nên mong manh khi cuộc khủng hoảng nhân đạo tại quốc gia Nam Á này chưa có dấu hiệu lắng dịu.
Ngày 15-8-2023 đánh dấu tròn hai năm Taliban lên nắm quyền trở lại tại Afghanistan. Trong hai năm qua, cuộc sống của người dân đất nước này, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em gái vẫn còn vô vàn khó khăn.
Đại diện của chính quyền Taliban tại Afghanistan cho hay, họ không được quốc tế công nhận bởi họ từ chối chấp nhận tuân theo 'trật tự' thế giới. Bộ trưởng Nội vụ Afghanistan Sirajuddin Haqqani trong cuộc gặp gỡ với các học giả tôn giáo và người đứng đầu các nhóm thiểu số tại tỉnh Paktia, đã phát biểu như thế.
Người phát ngôn của chính quyền Taliban cho biết họ đang cấm các thẩm mỹ viện dành cho phụ nữ ở Afghanistan.
Ngày 27/6, theo báo cáo của Phái bộ Liên hợp quốc tại Afghanistan, hơn 1.000 dân thường Afghanistan đã thiệt mạng trong các vụ đánh bom và bạo lực khác kể từ khi các lực lượng nước ngoài rời đi và Taliban tiếp quản vào năm 2021.
Một nhóm nhỏ phụ nữ Afghanistan đã tổ chức một cuộc biểu tình ở thủ đô Kabul để phản đối bất kỳ sự công nhận quốc tế nào đối với chính quyền Taliban.
Hội đồng Bảo an yêu cầu Taliban 'nhanh chóng đảo ngược những chính sách và hành động hạn chế nhân quyền và các quyền tự do cơ bản của phụ nữ và trẻ em gái.'
Những tưởng cuộc chiến tại Afghanistan của người Mỹ đã khép lại sau khi quân đội Mỹ rút khỏi đây tháng 8/2021, nhưng thực tế cho thấy, 'vũng lầy Afghanistan' sẽ còn tiếp tục ám ảnh nước Mỹ trong nhiều năm tới.
Người phát ngôn của Tổng Thư ký Liên hợp quốc, ông Stephane Dujarric, cho biết, chính quyền Taliban ở Afghanistan đã ban hành lệnh cấm phụ nữ làm việc cho Phái bộ Liên hợp quốc.
Chính quyền Taliban ở Afghanistan đã mở rộng lệnh cấm phụ nữ làm việc cho các tổ chức phi chính phủ sang cả phái bộ của Liên hợp quốc (LHQ) trên phạm vi toàn quốc.
Người phát ngôn của Tổng Thư ký Liên hợp quốc Stephane Dujarric cho biết Phái bộ hỗ trợ của LHQ tại Afghanistan (UNAMA) đã nhận được báo cáo về việc Taliban cấm các nữ nhân việc tại cơ quan này.
Ngày 4/4, người phát ngôn của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ), ông Stephane Dujarric, cho biết chính quyền Taliban ở Afghanistan đã ban hành lệnh cấm phụ nữ làm việc cho phái bộ của LHQ ở nước này.
Phái bộ Liên hợp quốc tại Afghanistan cho biết Matiullah Wesa, nhà hoạt động vì quyền tiếp cận giáo dục của trẻ em gái, đã bị chính quyền Taliban bắt giữ ngày 27/3 ở thủ đô Kabul.
Các trường học ở Afghanistan đã khai giảng năm học mới nhưng không có lớp học nào được tổ chức do học sinh không nắm được thông tin và hàng trăm nghìn nữ sinh tuổi vị thành niên vẫn bị cấm đến lớp.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) vừa thông qua 2 nghị quyết liên quan tới Afghanistan.
Sứ mệnh của phái bộ này sẽ được kéo dài đến ngày 17/3/2024 với nhiệm vụ được giữ nguyên nhằm nhấn mạnh vai trò quan trọng của LHQ trong tiến trình 'thúc đẩy hòa bình và ổn định' ở Afghanistan.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 16/3 đã thông qua 2 nghị quyết gia hạn Phái bộ của LHQ tại Afghanistan (UNAMA) 1 năm và đề nghị Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres báo cáo về cách thức để cộng đồng quốc tế có thể tiếp tục sứ mệnh tại quốc gia Tây Nam Á này.
Không được đi học, trang phục khắt khe, bị cấm tới công viên... đó là những gì đang xảy ra với phụ nữ Afghanistan.
Vụ đánh bom liều chết đẫm máu xảy ra ngay lối vào Bộ Ngoại giao Afghanistan, bên trong khu ngoại giao đoàn ở thủ đô Kabul, khu vực vốn được bảo vệ nghiêm ngặt.
Lệnh ngăn phụ nữ và trẻ em gái Afghanistan tiếp cận giáo dục và việc làm của Taliban đã phải vấp phải sự phản đối gay gắt của nhiều cơ quan và tổ chức quốc tế.
Dư luận quốc tế tiếp tục bày tỏ phản đối các biện pháp hạn chế mà chính quyền Taliban tại Afghanistan áp đặt đối với nữ giới như cấm làm việc cho các tổ chức phi chính phủ (NGO) hay được tiếp xúc với giáo dục.
Dư luận quốc tế tiếp tục bày tỏ phản đối các biện pháp hạn chế mà chính quyền Taliban tại Afghanistan áp đặt đối với nữ giới.
Quan chức Liên hợp quốc đã yêu cầu quyền Bộ trưởng Kinh tế trong chính quyền Taliban tại Afghanistan, ông Mohammad Hanif, đảo ngược quyết định cấm nữ giới làm việc cho các tổ chức phi chính phủ.
Ngày 22-12, dư luận thế giới tiếp tục lên án việc chính quyền Taliban tại Afghanistan vừa ban hành các lệnh cấm trẻ em gái Afghanistan học tiểu học cũng như nữ giới học đại học và những cơ sở giáo dục khác.
Phái bộ Liên Hợp Quốc tại Afghanistan vừa lên tiếng kêu gọi lực lượng Taliban đang cầm quyền tại nước này có các bước đi ngay lập tức nhằm chấm dứt bạo lực nhằm vào phụ nữ cũng như sự xuống cấp về quyền của phụ nữ.
Các lực lượng bán quân sự Afghanistan từ lâu đã làm việc với Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA), trở thành lực lượng chủ lực trong cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố của Mỹ tại Afghanistan và khu vực biên giới với Pakistan. Các đơn vị hiện tại đã có từ năm 2001, khi các lực lượng quân sự Mỹ và CIA đã tổ chức dân quân Afghanistan chống lại các tay súng Hồi giáo.
Bộ Nội vụ Afghanistan thông báo, ít nhất bảy người chết và 41 người bị thương trong vụ nổ lớn tại thủ đô Kabul. Người phát ngôn Bộ Nội vụ Afghanistan Abdul Nafy Takor (A.Ta-co) cho biết, một xe ô-tô chở thuốc nổ đã phát nổ bên ngoài thánh đường Wazir Akbar Khan ở thủ đô Kabul khi các tín đồ Hồi giáo đang ra về sau lễ cầu nguyện. Chưa có tổ chức nào nhận gây ra vụ đánh bom này.
Ngày 5/9, tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã thừa nhận tiến hành vụ đánh bom liều chết tại địa điểm gần Đại sứ quán Nga ở thủ đô Kabul của Afghanistan, khiến ít nhất 6 người thiệt mạng và 11 người khác bị thương.
Ngày 5/9, tổ chức khủng bố 'Nhà nước Hồi giáo' (IS) tự xưng đã thừa nhận tiến hành vụ đánh bom liều chết tại địa điểm gần Đại sứ quán Nga ở thủ đô Kabul của Afghanistan, khiến ít nhất 6 người thiệt mạng và 11 người khác bị thương.
Ngày 5/9, tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã thừa nhận trách nhiệm vụ tấn công gần lối vào của Đại sứ quán Nga ở Kabul, Afghanistan.
Những ngày giữa tháng 8 vừa qua có ý nghĩa quan trọng với Afghanistan khi đánh dấu mốc 1 năm ngày Taliban nắm quyền kiểm soát đất nước sau sự rút lui của Mỹ, chấm dứt cuộc chiến tranh kéo dài tròn 2 thập kỷ tại quốc gia này.
Một năm sau khi lên nắm quyền, Taliban gần như không thực hiện mọi cam kết đưa ra trước đó, đặc biệt khi lực lượng này ngày càng áp đặt nhiều sắc lệnh hạn chế quyền của phụ nữ.
Một vài người đã đổ xuống đường phố thủ đô Kabul nổ súng ăn mừng một năm cầm quyền của Taliban, nhưng không khí trên hầu khắp thành phố 4,5 triệu dân lại khá tĩnh lặng.
Chia sẻ với Zing, chuyên gia nhận định dù Taliban mang lại một số điểm sáng hiếm hoi về kinh tế cho Afghanistan, cục diện u ám ở nước này vẫn khó thay đổi.
Tròn một năm sau khi Taliban trở lại nắm quyền, nền kinh tế Afghanistan gần như tê liệt vì các lệnh trừng phạt trong khi bóng ma khủng bố vấn ám ảnh quốc gia Nam Á này.
Đại sứ kiêm Phó Đại diện thường trực Phái bộ thường trực Ấn Độ tại Geneva - ông Puneet Agrawal ngày 1/7 đã kêu gọi đảm bảo quyền của phụ nữ và trẻ em gái ở Afghanistan.
Phái bộ Hỗ trợ của LHQ tại Afghanistan (UNAMA) ngày 18-6 đã lên án vụ tấn công của các phần tử nổi dậy có vũ trang vào khu đền của người Sikh-Hindu giáo ở Tây Bắc thủ đô Kabul của Afghanistan gây nhiều thương vong.
Phái bộ Hỗ trợ của Liên hợp quốc tại Afghanistan (UNAMA) ngày 18/6 đã lên án vụ tấn công của các phần tử nổi dậy có vũ trang vào khu đền của người Sikh-Hindu giáo ở Tây Bắc thủ đô Kabul của Afghanistan gây nhiều thương vong.
Taliban vừa ra sắc lệnh yêu cầu phụ nữ phải mặc áo trùm kín từ đầu đến chân ở nơi công cộng. Đây là một trong những yêu cầu khắc nghiệt nhất đối với phụ nữ Afghanistan kể từ khi lực lượng này lên nắm quyền.
Sau khi nắm quyền, Taliban được cho là học cách đeo 'một chiếc mặt nạ' để qua mặt cộng đồng quốc tế, nhưng sắc lệnh mới nhất đã phơi bày sự hà khắc không hề thay đổi với phụ nữ.