Hội nghị đã công bố Kế hoạch hành động đầu tư khu vực ASEAN giai đoạn 2025-2030, trong đó quy định chiến lược để định hướng cho các nước thành viên ASEAN thu hút đầu tư.
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, ngày 7/10 ở thủ đô Viêng Chăn, Bộ Kế hoạch và đầu tư Lào cùng Ủy ban Kinh tế-xã hội Liên hợp quốc tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương (UNESCAP) và Hội đồng Tư vấn kinh doanh ASEAN (ABAC), tổ chức Hội nghị đầu tư ASEAN năm 2024.
Già hóa dân số đang trở thành vấn đề chung của nhiều nước và định hình lại xã hội trên toàn thế giới.
Đông Nam Á là khu vực đặc biệt dễ bị tổn thương trước các mối đe dọa khí hậu. Trong bối cảnh đó, các giải pháp số có thể là chìa khóa giúp khu vực này tăng cường khả năng phục hồi trước những tổn thất kinh tế và các sự kiện thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu gây ra.
Mặc dù tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi đã giảm đáng kể, nhưng châu Á - Thái Bình Dương (APAC) vẫn là 'điểm nóng' về tử vong ở trẻ nhỏ. Đại dịch COVID-19 càng khiến mọi thứ trở nên tồi tệ hơn, gây ra sự sụt giảm đáng kể trong việc tiêm chủng định kỳ. Do đó, các chuyên gia y tế cho rằng đã đến lúc phải tăng cường các chương trình tiêm chủng và đổi mới các cam kết đối với sức khỏe của trẻ em.
Sáng nay (4/7), tại Hà Nội, Viện Chiến lược và Phát triển giao thông vận tải đã tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập (4/7/1974 - 4/7/2024).
Chiều ngày 18/6, đã diễn ra lễ ra mắt Hệ sinh thái kinh doanh bao trùm Inclusive Business Hub tại Việt Nam nhằm thúc đẩy mô hình kinh doanh này ngày càng phát triển mạnh mẽ, tạo ra nhiều giá trị tích cực, bền vững hơn cho cộng đồng và xã hội.
Mỗi sáng trước khi ra khỏi nhà, anh Aman, nhân viên thời vụ ở New Delhi, Ấn Độ, phải đổ đầy nước từ một chiếc nồi đất nhỏ vào ba chai nhựa, lấy một ít đồ ăn bỏ vào túi đeo chéo.
Cái nóng như đổ lửa của Ấn Độ khiến lao động tự do, nhất là những người giao hàng gặp vô số áp lực thể chất lẫn tinh thần.
Nhiều doanh nghiệp muốn tiếp cận nguồn tài chính 'xanh' nhưng do chưa có danh mục phân loại dự án xanh nên các ngân hàng, các quỹ tài chính không thừa nhận để rót vốn.
Tiếp theo châu Âu và Mỹ, châu Á đang trên đường trở thành một 'lục địa già' đúng nghĩa về dân số, đặc biệt là ở Đông Á, phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế của châu lục đông dân nhất thế giới.
Tiếp theo châu Âu và Mỹ, châu Á đang trên đường trở thành một 'lục địa già' đúng nghĩa về dân số, đặc biệt là khu vực Đông Á.
Tại Khóa họp lần thứ 80 của Ủy ban Kinh tế và Xã hội khu vực châu Á-Thái Bình Dương của Liên hợp quốc (UNESCAP), Việt Nam khẳng định tiếp tục lấy Chương trình nghị sự 2030 và các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc làm kim chỉ nam cho phát triển. Việt Nam sẵn sàng phối hợp hành động cùng các nước, các đối tác để hoàn thành đúng hạn các mục tiêu đề ra.
Một nghiên cứu mới đây của Amazon Web Services (AWS) cho thấy nhu cầu tuyển dụng nhân lực có kỹ năng về trí tuệ nhân tạo (AI) ở Thái Lan hiện rất lớn. Tìm nhân lực có kỹ năng AI là ưu tiên hàng đầu của hơn 94% số nhà tuyển dụng được AWS khảo sát ở Thái Lan, tuy nhiên 64% trong số đó không thể tìm thấy nhân lực mà họ cần.
Vừa qua, tại TP.HCM, đại diện Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã tham gia sự kiện 'Diễn đàn đầu tư quốc gia về Kinh doanh bao trùm trong lĩnh vực nông nghiệp và hệ thống thực phẩm'. Diễn đàn do Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương của Liên Hợp Quốc (UNESCAP) phối hợp cùng Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức, với sự hỗ trợ của Quỹ Bill & Melinda Gates
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) có kế hoạch phân bổ 55% nguồn tài chính để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu vào cuối thập kỷ này, đánh dấu sự gia tăng từ mức dưới 40% hiện nay, Tạp chí Nikkei Asia ngày 29/2 cho hay.
Nhân khẩu học khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang đặt gánh nặng ngày càng lớn lên những người chăm sóc, nhất là những người có trách nhiệm chăm sóc kép, theo một bài viết được đăng tải trên Tạp chí Nikkei Asia, của tác giả Deborah Foo, nhà quản lý các nền tảng giới tính tại AVPN, một mạng lưới đầu tư xã hội có trụ sở tại Singapore.
Tại cuộc họp của Ủy ban Chính sách kinh tế vĩ mô, giảm nghèo và tài chính cho phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan cam kết thúc đẩy tăng cường tài chính bền vững.
Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) tháng 7-2022, ước tính Việt Nam sẽ cần đầu tư thêm khoảng 368 tỷ USD cho đến năm 2040, tương đương 6,8% GDP mỗi năm.
Hiện nay, hệ thống tài chính tiền tệ của Việt Nam đã hình thành khá đầy đủ các cấu phần cần thiết, trong đó có các định chế tài chính, công cụ tài chính và mô hình giám sát. Tuy nhiên, rủi ro an ninh tài chính vẫn luôn còn tiềm ẩn. Bài viết nhận diễn các chỉ số đánh giá tình hình an ninh tài chính và đề xuất một số định hướng nhằm đảm bảo an ninh tài chính quốc gia trong thời gian tới.
Tối 30/8, tại khách sạn Athenee ở thủ đô Bangkok, Thái Lan, Đại sứ quán Việt Nam tổ chức Tiệc chiêu đãi kỷ niệm 78 năm Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (2/9/1945-2/9/2023).
Sau 78 năm độc lập và phát triển, Việt Nam đã không ngừng thúc đẩy hòa bình và hợp tác tại châu Á cũng như trên toàn thế giới, nỗ lực là đối tác đáng tin cậy, thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, sẵn sàng chung tay giải quyết các vấn đề toàn cầu để hướng tới một mục tiêu phát triển xanh, bền vững, toàn diện và nhân văn.
Hòa chung không khí tưng bừng của cả nước, tối 30/8, tại khách sạn Athenee ở thủ đô Bangkok của Thái Lan, Đại sứ quán Việt Nam đã long trọng tổ chức tiệc chiêu đãi kỷ niệm 78 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2023).
Tỉ lệ sinh thấp và dân số già nhanh đang là bài toán hóc búa với các nước châu Á hiện nay.
Sáng 14/7, phát biểu khai mạc Hội nghị Thường niên khu vực châu Á Thái Bình Dương của Liên đoàn các Hiệp hội giao nhận vận tải quốc tế (FIATA) tổ chức tại Đà Nẵng, lãnh đạo Bộ Công Thương nhấn mạnh, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các hoạt động logistics trong khu vực năng động này.
Ngày 14/7, tại TP. Đà Nẵng diễn ra Hội nghị Thường niên khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của Liên đoàn các Hiệp hội Giao nhận vận tải quốc tế (FIATA).
Chiều ngày 03/7, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Lê Thu Hà đã tiếp Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc kiêm Thư ký điều hành Ủy ban Kinh tế và xã hội châu Á – Thái Bình Dương (ESCAP) Alisjabana đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Năm 2023, Việt Nam giữ vai trò là Chủ tịch trong hợp tác ASEAN về quản lý thiên tai. Theo đó, Hội nghị Bộ trưởng các nước ASEAN về quản lý thiên tai lần thứ 11 và các phiên họp của Ủy ban Quản lý thiên tai ASEAN (ACDM), cùng nhiều hoạt động liên quan khác do Việt Nam chủ trì, được tổ chức tại nước ta. Đây không chỉ là nghĩa vụ, trách nhiệm của Việt Nam, mà còn là cơ hội để ta chủ động dẫn dắt, nâng cao vị thế và thể hiện vai trò trong hợp tác ASEAN về quản lý thiên tai nói riêng và trong xây dựng Cộng đồng ASEAN nói chung.
Việt Nam cam kết tiếp tục hợp tác chặt chẽ với các đối tác quốc tế để thúc đẩy hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực và trên thế giới dựa trên phương châm 'Không để ai bị bỏ lại phía sau'.
Ngày 15/5, Viện Công nghệ vũ trụ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Kỷ niệm 10 năm ngày phóng thành công vệ tinh quan sát Trái đất đầu tiên của Việt Nam VNREDSat-1 (7/5/2013-7/5/2023).
Trong hai ngày 25-26/4, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội tổ chức dưới hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến Hội thảo APEC về nâng cao quyền năng của phụ nữ trong xây dựng chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu.
Với tình trạng tỷ lệ sinh giảm trong 3 năm qua (2020 - 2022), Thái Lan được dự báo sẽ trở thành xã hội siêu già vào năm 2029, theo nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Kasikorn (KResearch).
Chiều 4/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tới Thủ đô Viêng Chăn, bắt đầu chuyến tham dự Hội nghị cấp cao Ủy hội sông Mekong quốc tế (MRC) lần thứ 4 được tổ chức vào ngày 5/4 theo lời mời của Thủ tướng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Sonexay Siphandone.
Ngay từ khi chào đời, cô gái 16 tuổi người Italy Francesca Cesarini đã không có cả hai tay và chỉ có 1 chân.
Hỏi: Mục tiêu của Chương trình hành động quốc gia Việt Nam về đăng ký và thống kê hộ tịch giai đoạn 2017 - 2024?
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, 53 quốc gia thành viên và 9 thành viên liên kết thuộc Ủy ban Kinh tế - xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Liên hợp quốc (UNESCAP) đã thông qua Tuyên bố Jakarta về thực hiện quyền của người khuyết tật.
Năm 2023, Việt Nam và Thái Lan sẽ kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ đối tác chiến lược,đây chính là cơ hội có một không hai để củng cố những thành tựu đạt được và đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới.
Tối 26/9, tại khách sạn Athenee, thủ đô Bangkok (Thái Lan), Đại sứ quán Việt Nam tại Thái Lan đã tổ chức chiêu đãi kỷ niệm 77 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2022).
Trong khuôn khổ nhóm công tác về Phát triển nguồn nhân lực (HRDWG) thuộc Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), trong hai ngày 15-16/6, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội tổ chức Hội nghị chuyên đề trực tuyến APEC về tăng cường hợp tác phát triển nguồn nhân lực và thúc đẩy các kỹ năng lãnh đạo mới thích ứng với kỷ nguyên số.