Triều Tiên hôm 30-5 lên án lời chỉ trích của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Antonio Guterres về vụ phóng vệ tinh do thám thất bại của Bình Nhưỡng.
Triều Tiên xác nhận tên lửa đẩy phát nổ trong giai đoạn đầu của chuyến bay, khả năng do độ tin cậy vận hành của động cơ dầu mỏ + ô xy lỏng mới phát triển.
Phía Israel cho biết Iran đã khai hỏa hơn 300 máy bay không người lái (UAV) và tên lửa, nhưng 99% trong số đó đã bị đánh chặn.
Trước cuộc không kích của Iran bằng UAV và tên lửa, các nước đã lên tiếng, lo ngại căng thẳng leo thang ở khu vực và trên thế giới.
Các tờ báo Nga như RT, Pravda ngày 26/3 đồng loạt dẫn tờ Financial Times đưa tin rằng Nga đã bắt đầu cung cấp dầu trực tiếp cho Triều Tiên bất chấp các lệnh trừng phạt, đồng thời trích dẫn hình ảnh vệ tinh làm bằng chứng.
Mỹ đã đệ trình dự thảo nghị quyết lên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (UNSC) kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức và thả các con tin Israel ở Dải Gaza.
Kế hoạch xây dựng cảng cứu trợ ở Gaza là một nỗ lực mới của Chính quyền Biden, người đang gặp khó khăn trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.
Bắt đầu nhiệm kỳ Chủ tịch kéo dài một tháng (15/2-15/03/2024) tại Hội nghị Giải trừ quân bị (CD), phái đoàn Indonesia kêu gọi các thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (UNSC) đảm bảo Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân và thúc đẩy nỗ lực toàn cầu hiệu quả hơn về vấn đề này.
Khi cuộc xung đột Israel - Hamas vẫn chưa có hồi kết thì những thảm kịch nhân đạo tại khu vực Gaza vẫn tiếp diễn, thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. Nhưng giữa việc quan tâm đến và tìm ra cách giải quyết vẫn còn là một khoảng cách dài.
Trung Đông ngày 22/2, Hezbollah cho biết đã tiến hành 13 cuộc tấn công vào Israel, trong khi đó Mỹ nhắm vào các mục tiêu của Houthi ở Yemen.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un là nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên được tặng xe hơi Aurus của Nga. Lãnh đạo Turkmenistan cũng có một chiếc Aurus, nhưng là xe tự mua.
Trung Quốc bày tỏ thất vọng việc Mỹ phủ quyết dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc về xung đột Israel - Hamas.
Cho đến nay chính quyền Taliban chưa được bất kỳ chính phủ nào khác chính thức công nhận kể từ khi trở lại nắm quyền ở Afghanistan năm 2021.
Xung đột giữa Nga và Ukraine sắp bước sang năm thứ 3 mà không có dấu hiệu kết thúc, trong khi tình hình cả trên chiến trường và bên bàn đàm phán đều bế tắc.
Tình hình Trung Đông ngày 24/1, một tuyến đường hầm gần biên giới Israel bị phá hủy, Houthi bắn 3 tên lửa đạn đạo vào 2 tàu treo cờ Mỹ.
Tình hình Trung Đông ngày 22/1, lực lượng Israel đã phát hiện một cơ sở sản xuất vũ khí dưới lòng đất lớn nhất cho đến nay.
Trong khi Mỹ và Anh khai màn các cuộc tấn công nhằm vào Houthi, EU bắt đầu xem xét một chiến dịch mới trên Biển Đỏ.
Lực lượng Houthi bác nghị quyết yêu cầu dừng tấn công tàu ở Biển Đỏ của Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc là tình hình Trung Đông ngày 12/1.
Bệnh viện Tử đạo Al-Aqsa ở trung tâm Gaza đã được sơ tán một phần do hoạt động quân sự ngày càng gia tăng của Israel.
Ngày 22-11, Triều Tiên thông báo phóng thành công 1 vệ tinh trinh sát lên quỹ đạo và sẽ phóng thêm một số vệ tinh 'trong một khoảng thời gian ngắn' để đảm bảo khả năng trinh sát của nước này.
Tổng Giám đốc tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus mới đây cập nhật cho UNSC về tình hình sức khỏe nghiêm trọng ở Gaza.
Ngoại trưởng Antony Blinken cảnh báo Mỹ sẽ phản ứng 'nhanh chóng và dứt khoát' trong trường hợp Iran hoặc nhóm ủy nhiệm tấn công nhân viên Mỹ ở Trung Đông.
Đặc phái viên về Trung Đông của Trung Quốc, ông Trác Tuyển đưa ra phát biểu khi gặp người đồng cấp Nga Mikhail Bogdanov tại Doha, Qatar.
Khi cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas của Palestine bước sang ngày thứ 3, nhiều diễn biến mới đã nảy sinh.
Người phát ngôn của quân đội Israel ngày 7/10 cho biết, tất cả cư dân sống ở các thị trấn gần Dải Gaza sẽ được sơ tán trong vòng 24 giờ, trong bối cảnh giao tranh giữa Israel với Hamas tiếp tục diễn ra.
Nghị quyết số 52-NQ/TW, ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm khoảng 25% GDP và năm 2030 chiếm 30% GDP.
Nhiều diễn giả tại phiên họp thứ 78 của Đại hội đồng đã thúc đẩy cải cách Hội đồng Bảo an – cơ quan quyền lực nhất của Liên Hợp Quốc.
Tổng thống Ukraine Zelensky rời phòng họp ngay sau khi phát biểu xong, nên không có cuộc chạm trán giữa ông và nhà ngoại giao hàng đầu của Tổng thống Nga Putin.
Được ưu tiên bởi các thành viên LHQ, ông Zelensky là nhà lãnh đạo thế giới thứ 12 phát biểu trong ngày khai mạc Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng LHQ ở New York, Mỹ.
Dự kiến, 145 nhà lãnh đạo thế giới, bao gồm Tổng thống Mỹ và Tổng thống Ukraine, sẽ phát biểu tại Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) lần thứ 78.
Sự chia rẽ trong trật tự thế giới, không chỉ theo hướng Đông - Tây mà cả hướng Bắc - Nam, đã ngăn cản Liên Hợp Quốc hoạt động hiệu quả trong một thời gian dài.
Những vấn đề phức tạp 'trong thời đại leo thang' hiện nay, bao gồm xung đột Nga-Ukraine và cải tổ Hội đồng Bảo an, sẽ được bàn luận tại sự kiện cấp cao của LHQ.
Trật tự thế giới, các nguyên tắc và các hình thức tổ chức khác nhau, nơi phương Tây nắm giữ vị trí chủ đạo, đang được tái cơ cấu, Tổng thống Pháp Macron nhận định.
Các nhà lãnh đạo BRICS từ Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi đã thảo luận về xung đột Nga-Ukraine, phi đô la hóa và mở rộng khối.
Theo Reuters ngày 13-8, Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) tuyên bố có cơ sở hợp pháp để can thiệp vào Niger mà không cần sự chấp thuận của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (UNSC).
Tại Hội nghị mô phỏng Liên Hợp Quốc Hà Nội 2023, 200 bạn trẻ đã đóng vai đại diện các quốc gia và thể hiện quan điểm trước vấn đề toàn cầu.
Tại phiên họp toàn thể của Hội nghị thượng đỉnh Nga - châu Phi lần thứ hai ở thành phố St. Petersburg (Nga), Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, Mátxcơva kêu gọi mở rộng sự hiện diện của các quốc gia châu Phi tại các cơ quan của Liên hợp quốc (UN).
Trung Quốc và Nga sẽ là những quốc gia đầu tiên cử các phái đoàn sang thăm Triều Tiên kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát.
Trung Quốc và Nga có vai trò trong việc đưa Triều Tiên vào bàn đối thoại, một phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết hôm 25/7, nhấn mạnh rằng hai nước được yêu cầu làm như vậy với tư cách là thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (UNSC).
Ukraine sử dụng thỏa thuận ngũ cốc ở biển Đen để tích lũy nhiên liệu và hàng hóa phục vụ mục đích quân sự, quan chức Nga nói với Hội đồng Bảo an.
Kể từ khi thỏa thuận do Liên Hợp Quốc hỗ trợ có hiệu lực cách đây một năm, 'chính quyền Kiev đã xây dựng nguồn cung quân sự và công nghiệp, cũng như năng lực lưu trữ nhiên liệu ở khu vực gần các cảng Biển Đen', theo phía Nga.
Phó đặc phái viên Trung Quốc tại Liên hợp quốc Cảnh Sảng (Geng Shuang) cho biết, xung đột ở Ukraine chỉ có thể giải quyết thông qua một giải pháp chính trị.
Điện Kremlin tuyên bố rằng khu vực Tây Bắc Biển Đen một lần nữa 'tạm thời nguy hiểm' sau khi hành lang xuất khẩu ngũ cốc qua khu vực này khép lại.
Ngày 6-6, Hàn Quốc đã được bầu làm ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (UNSC) với nhiệm kỳ 2 năm, động thái nhằm mở rộng vai trò của mình trong cơ quan của Liên hợp quốc để giải quyết tốt hơn vấn đề Triều Tiên và các thách thức an ninh toàn cầu khác.
Đại diện thường trực của Ấn Độ tại Liên Hợp Quốc Ruchira Kamboj hôm nay (2/6) tuyên bố, cấu trúc hiện tại của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (UNSC) không còn phù hợp với thực tế của một thế giới đa cực và liên kết, đồng thời kêu gọi việc cải tổ khẩn cấp cơ quan này.
Ngày 19/5 sẽ diễn ra cùng lúc Hội nghị Thượng đỉnh Liên đoàn Ả Rập và Hội nghị Thượng đỉnh G7, nơi các vấn đề về Syria, Sudan, Trung Quốc, Nga… được đem ra bàn thảo.
Trung Quốc đã bị Đức thúc ép phải có lập trường rõ ràng trong cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, vì 'trung lập có nghĩa là đứng về phía kẻ gây hấn'.
Quá trình tái hòa nhập Syria sau hơn một thập kỷ xung đột sắp hoàn thành, nhưng vẫn còn đó nhiều khúc mắc và toan tính của các bên, cả trong và ngoài khối Ả Rập.