Khẳng định quyết tâm của Việt Nam trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người

Trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 57, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc ngày 27/9 đã thông qua kết quả rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam.

Bộ Công an tổ chức tọa đàm về Cơ chế UPR

Tọa đàm nhằm mục đích nâng cao nhận thức và hiệu quả tham gia vào Cơ chế UPR của Bộ Công an nói riêng, Việt Nam nói chung trong các chu kỳ UPR tới.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt: 'Việt Nam đã có phiên đối thoại UPR rất thành công'

'Mỗi quốc gia tùy theo hoàn cảnh, điều kiện, trình độ phát triển kinh tế - xã hội sẽ có lựa chọn mô hình thúc đẩy quyền con người riêng' - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhấn mạnh.

Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công

Chiều 10/5 tại Trụ sở Liên Hợp Quốc tại Geneva, Thụy Sĩ, Nhóm làm việc về Cơ chế soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam.

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc.

Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan trong Báo cáo tự do tôn giáo 2024

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh, Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người dân.

Thành tựu của Việt Nam trong bảo đảm quyền con người được đánh giá cao

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nhấn mạnh, các chính sách, nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong bảo đảm quyền con người, trong đó có tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng đã được nhiều nước ghi nhận và đánh giá cao.

Kiên quyết phản đối những luận điệu vu cáo định kiến về tình hình nhân quyền tại Việt Nam

Tại họp báo thường kỳ, chiều 9/5, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng bình luận một số thông tin liên quan đến tình hình nhân quyền tại Việt Nam.

Việt Nam bác bỏ nhận định không chính xác trong Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế của Mỹ

Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan, mang tính định kiến và không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam được nêu trong Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2024 của Ủy ban Tự do Tôn giáo quốc tế Mỹ (USCIRF).

Việt Nam thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, không để ai bị bỏ lại phía sau

Với tinh thần cởi mở và xây dựng, Việt Nam sẵn sàng cùng cộng đồng quốc tế, các bên liên quan trao đổi, đối thoại để không ngừng nâng cao chất lượng đảm bảo quyền con người.

Khóa họp 55 Hội đồng Nhân quyền LHQ: Đóng góp thực chất, thời sự của Việt Nam

Xuyên suốt Khóa họp lần thứ 55 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam luôn phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động, đóng góp thực chất, có tính thời sự trong nhiều phiên họp quan trọng tạo nhiều dấu ấn nổi bật.

Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong bảo đảm các quyền con người

Báo cáo quốc gia theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) đã cung cấp tình hình cập nhật với những dẫn chứng, con số cụ thể, qua đó khẳng định nỗ lực rất lớn của Việt Nam trong bảo đảm quyền con người. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã khẳng định như vậy tại buổi họp báo công bố Báo cáo quốc gia theo Cơ chế UPR chu kỳ IV của Việt Nam diễn ra chiều 15-4 tại Hà Nội.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao: Bác bỏ báo cáo sai lệch về tình hình nhân quyền tại Việt Nam

Chiều 15/4, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã chủ trì họp báo quốc tế công bố Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp quốc.

Bác bỏ những báo cáo sai lệch về tình hình nhân quyền Việt Nam

Việt Nam bác bỏ những báo cáo sử dụng thông tin chưa được kiểm chứng, đưa ra nhận định thiếu khách quan về tình hình nhân quyền ở Việt Nam, vi phạm nguyên tắc mang tính nền tảng của quan hệ quốc tế hiện đại.

Công bố Báo cáo quốc gia theo cơ chế rà soát định kỳ phổ quát UPR chu kỳ IV

Chiều 15/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức buổi họp báo quốc tế công bố Báo cáo quốc gia theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát UPR chu kỳ IV. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt chủ trì buổi họp báo.

Dấu ấn Việt Nam trong năm đầu tiên đảm nhiệm cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025

Công tác đảm nhiệm vị trí thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) nhiệm kỳ 2023-2025 đã được đẩy mạnh triển khai từ những hoạt động đầu tiên của HĐNQ trong năm 2023, với sự tham gia, phối hợp tích cực của các cơ quan trong Tổ công tác liên ngành, các cơ quan báo chí và đã tạo hiệu ứng lan tỏa không chỉ trong công tác HĐNQ mà còn trong nhiều mảng công tác khác.

Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc: Việt Nam tham gia có trách nhiệm trên cương vị thành viên

Năm 2023 tiếp tục là năm có nhiều dấu ấn trong bức tranh đối ngoại của Việt Nam. Tại Geneva, Việt Nam có nhiều hoạt động ghi dấu rõ nét, trong đó nổi bật là những đóng góp và sáng kiến trong khuôn khổ Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc tại cả ba Khóa họp thường kỳ lần thứ 52, 53 và 54 và các hoạt động khác.

Dấu ấn tích cực và trách nhiệm của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền năm 2023

Trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền, Phái đoàn Việt Nam tham gia tích cực trong Nhóm 3 nước (Troika) hỗ trợ việc xem xét Báo cáo quốc gia của một số nước tại Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát.

Dấu ấn tích cực và trách nhiệm của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền năm 2023

Năm 2023 tiếp tục là năm có nhiều dấu ấn trong bức tranh đối ngoại của Việt Nam. Tại Geneva (Thụy Sĩ), Việt Nam có nhiều hoạt động ghi dấu rõ nét, trong đó nổi bật là những đóng góp và sáng kiến trong khuôn khổ Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ) tại cả 3 khóa họp thường kỳ lần thứ 52, 53 và 54.

Tập huấn công tác nhân quyền tại Bắc Kạn

Ngày 13-6-2023, Ban Chỉ đạo Bảo vệ an ninh tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2023. Hội nghị được kết nối trực tuyến đến điểm cầu Công an các huyện trên địa bàn tỉnh.

Bình Định tổ chức tập huấn công tác nhân quyền

Ban Chỉ đạo về nhân quyền tỉnh Bình Định phối hợp Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2023.

Bình Định tổ chức tập huấn công tác nhân quyền năm 2023

Ngày 20/4, Ban Chỉ đạo về nhân quyền tỉnh Bình Định phối hợp Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2023.

Bình Định tổ chức tập huấn công tác nhân quyền năm 2023

Ngày 20-4, Ban chỉ đạo về nhân quyền tỉnh Bình Định phối hợp Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2023.

Thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm và thúc đẩy quyền con người trong tình hình mới

Ngày 20/4, Ban Chỉ đạo về nhân quyền tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2023.

Bình Định tổ chức tập huấn công tác nhân quyền

Ngày 20/4, tại Bình Định, Ban Chỉ đạo về Nhân quyền tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2023 nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị-xã hội trên địa bàn tỉnh để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm và thúc đẩy quyền con người trong tình hình mới.

Vĩnh Phúc tổ chức tập huấn công tác nhân quyền

Ngày 12/4, Ban Chỉ đạo về nhân quyền tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị tập huấn công tác bảo đảm và đấu tranh về nhân quyền năm 2023.

Vĩnh Phúc tập huấn công tác nhân quyền năm 2023

Ngày 12-4, Ban Chỉ đạo về nhân quyền tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị tập huấn công tác bảo đảm và đấu tranh về nhân quyền năm 2023.

Công tác nhân quyền là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị

Ngày 12-4-2023, Ban Chỉ đạo về nhân quyền tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị tập huấn công tác bảo đảm và đấu tranh về nhân quyền năm 2023.

Vĩnh Phúc tổ chức tập huấn công tác nhân quyền năm 2023

Ngày 12/4, Ban Chỉ đạo về nhân quyền tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Hội nghị tập huấn công tác bảo đảm và đấu tranh về nhân quyền năm 2023.

Vĩnh Phúc tổ chức tập huấn công tác nhân quyền năm 2023

Hội nghị tập huấn công tác bảo đảm và đấu tranh về nhân quyền có vai trò rất quan trọng để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, ngành, tổ chức chính trị - xã hội; đồng thời phục vụ hiệu quả công tác phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh với các hoạt động lợi dụng dân chủ, nhân quyền để chống phá, thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm và thúc đẩy quyền con người trong tình hình mới.

Dấu ấn đối ngoại trong bảo vệ, thúc đẩy quyền con người

Năm 2022 đầy ắp những sự kiện, biến động đã khép lại. Xung đột, bạo lực và các thách thức an ninh phi truyền thống như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, suy thoái môi trường, an ninh lương thực nổi lên cấp bách, đặt con người vào những hoàn cảnh khắc nghiệt và dễ bị tổn thương nhất. Song cũng chính trong bối cảnh đó, thế giới đang chứng kiến làn sóng phục hồi và chuyển đổi mạnh mẽ hậu đại dịch COVID-19; các dòng chảy kinh tế, thương mại, đầu tư, tài chính quốc tế ngày một kết nối, đi cùng với những nỗ lực không mệt mỏi để bảo đảm quyền cho mọi người dân trên khắp thế giới.