Bộ Y tế cho biết đang theo dõi tình hình dịch COVID-19, cũng như cập nhật sự biến đổi của virus SARS-CoV-2 để có tham mưu cho Thủ tướng quyết định coi COVID-19 là bệnh thông thường (bệnh lưu hành - NV) khi thời điểm thích hợp.
Theo Bộ Y tế, trong thời gian này, có 4 lý do Việt Nam chưa nên coi dịch bệnh Covid-19 là 'bệnh lưu hành', cần tiếp tục theo dõi…
Một trong những nguyên nhân đề cập trong báo cáo của Bộ Y tế khi chưa xem COVID-19 là 'bệnh đặc hữu' vì vi rút này liên tục biến đổi, đột biến và tỉ lệ tử vong của người bệnh so với các bệnh truyền nhiễm khác vẫn rất cao.
Theo Bộ Y tế, thời gian này, Việt Nam chưa nên coi dịch bệnh COVID-19 là bệnh lưu hành, hay còn được một số chuyên gia gọi là bệnh đặc hữu.
Bộ Y tế nêu lý do Việt Nam chưa nên coi COVID-19 là 'bệnh lưu hành' và cho biết sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với WHO theo dõi tình hình dịch COVID-19.
Tại Việt Nam số mắc mới COVID-19 có xu hướng gia tăng nhanh tại hầu hết các tỉnh, thành phố trong tháng qua. Hiện nay, các chuyên gia và các quốc gia đang thảo luận và đề xuất coi bệnh COVID-19 là bệnh lưu hành. Về vấn đề này, Bộ Y tế cho biết đã trao đổi với các chuyên gia trong nước, Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Trung tâm Dự phòng và kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (USCDC) nhận định đối với bệnh COVID-19 tại Việt Nam.
Theo Bộ Y tế, dịch Covid-19 vẫn đang trong giai đoạn chuyển tiếp giữa giai đoạn đại dịch sang giai đoạn bệnh lưu hành. Tổ chức Y tế thế giới vẫn coi Covid-19 là đại dịch và quan ngại có các biến thể không lường trước.
Theo lãnh đạo Bộ Y tế, dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn chuyển tiếp từ đại dịch sang giai đoạn 'bệnh đặc hữu', vì thế chúng ta cần tiếp tục theo dõi tình hình dịch cũng như cập nhật sự biến đổi của virus SARS-CoV-2 để có coi bệnh COVID-19 là 'bệnh lưu hành' khi thời điểm thích hợp.
Tay vợt người Serbia sẽ không thể góp mặt tại Roland Garros 2022, một trong bốn giải Grand Slam lớn nhất năm, nếu tiếp tục từ chối tiêm vắc xin Covid-19.
Chính phủ cho rằng vụ việc vi phạm của Công ty Cổ phần công nghệ Việt Á vi phạm pháp luật nghiêm trọng, Công ty đã lợi dụng tình trạng dịch bệnh để trục lợi. Một số cá nhân vi phạm trong tổ chức thực hiện mua sắm, đấu thầu…
Công ty cổ phần công nghệ Việt Á đã lợi dụng tình trạng dịch bệnh để trục lợi. Đây khẳng định trong báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội về tình hình phòng, chống dịch COVID-19, nhất là việc ứng phó với biến thể mới Omicron; việc lãnh đạo, chỉ đạo, xử lý, phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong công tác phòng, chống dịch. Báo cáo do Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ ký ban hành.
Theo báo cáo của Chính phủ, Công ty Việt Á đã lợi dụng tình hình dịch bệnh để trục lợi, đồng thời một số cá nhân đã vi phạm các quy định trong tổ chức thực hiện mua sắm, đấu thầu và lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Vụ việc vi phạm của Công ty cổ phần công nghệ Việt Á là vi phạm pháp luật nghiêm trọng đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Công an tiến hành điều tra và khởi tố các cá nhân vi phạm.
Công ty Việt Á đã lợi dụng tình trạng dịch bệnh để trục lợi, đồng thời một số cá nhân đã vi phạm các quy định trong tổ chức thực hiện mua sắm, đấu thầu và lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Chính phủ đánh giá vụ việc của Công ty Việt Á là 'vi phạm pháp luật nghiêm trọng', lợi dụng tình trạng dịch bệnh để trục lợi, một số cá nhân đã vi phạm các quy định trong tổ chức thực hiện mua sắm, đấu thầu và lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Sáng 20/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì cuộc họp trực tuyến của Ban Chỉ đạo với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhằm đánh giá tình hình, đề ra kế hoạch, giải pháp và mục tiêu cụ thể thời gian tới, vừa phòng chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế-xã hội. Cùng dự có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Ủy viên Trung ương Đảng.
Sau khi được Hội đồng Đạo Đức chấp thuận, hôm nay (29/8), Hội đồng Tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc sẽ xem xét hồ sơ xin cấp giấy đăng ký lưu hành của Nanocovax do Nanogen phát triển.
Theo kế hoạch, hôm nay (29/8), Hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc, Bộ Y tế sẽ họp để xem xét cấp phép cho 2 loại vắc xin phòng COVID-19, trong đó có vắc xin Nanocovax.
Ngày 28/8, Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia cho biết vaccine Nanocovax đã được Hội đồng thông qua, đang chờ cấp phép khẩn cấp.
Vaccine Nanocovax đạt yêu cầu về tính an toàn (ngắn hạn) và có tính sinh miễn dịch trên các xét nghiệm nhưng chưa có dữ liệu đánh giá trực tiếp hiệu quả bảo vệ.
Chiều 28/8, Bộ Y tế đã thông tin về cuộc họp khẩn cấp Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học quốc gia (HĐĐĐQG) ngày 22/8 xem xét kết quả giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng gia đoạn 3a ứng viên vaccine Nanocovax.
Hội đồng Đạo đức đánh giá vaccine Nano Covax đạt yêu cầu về tính an toàn (ngắn hạn) dựa trên dữ liệu báo cáo kết quả giữa kỳ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3a.
Cuối chiều nay (28/8), Hội đồng Đạo đức Quốc gia đã chính thức thông báo: Thống nhất về việc sử dụng các kết quả nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng tính đến thời điểm đánh giá kết quả giữa kỳ giai đoạn 3a để xem xét cấp giấy đăng ký lưu hành có điều kiện vắc xin Nanocovax theo quy định.
Vaccine Nanocovax đạt yêu cầu về tính an toàn, có tính sinh miễn dịch nhưng cần tiếp tục đánh giá về hiệu lực bảo vệ theo đề cương được phê duyệt. Ngày mai, 29/8, các chuyên gia sẽ xem xét hồ sơ xin cấp giấy đăng ký lưu hành của 2 loại vaccine Covid-19, trong đó bao gồm cả vaccine Nano Covax.
Chiều 25/8, Phó Tổng thống Hoa Kỳ Kamala Harris dự khai trương Văn phòng khu vực Đông Nam Á của Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ.
Trong chương trình chuyến thăm Việt Nam, chiều 25/8, tại Hà Nội, Phó Tổng thống Hoa Kỳ Kamala Harris dự khai trương Văn phòng CDC Đông Nam Á của Hoa Kỳ tại Hà Nội.
Ngày 14/5, theo thống kê của Sở Y tế Lâm Đồng, tổng số mẫu xét nghiệm RT-PCR do Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Lâm Đồng thực hiện từ khi có dịch Covid-19 đến 6 giờ ngày 14/5 là 5.291 mẫu.
Việt Nam cuối cùng đã nhận được lô hàng đầu tiên 117.000 liều vaccine do Công ty cổ phần Vaccine Việt Nam (VNVC) nhập về. Câu chuyện là ai sẽ được tiêm những mũi tiêm đầu tiên cũng như vấn đề bình đẳng trong tiếp cận vaccine Covid-19 tại Việt Nam lại được nêu ra.
Theo Bộ Y tế, trong thời gian này, Việt Nam chưa nên coi dịch bệnh Covid-19 là 'bệnh lưu hành' và tiếp tục phối hợp chặt chẽ với WHO cũng như các tổ chức quốc tế, quốc gia khác theo dõi tình hình dịch Covid-19 cũng như cập nhật sự biến đổi của virus SARS-CoV-2 để tham mưu Thủ tướng quyết định coi bệnh Covid-19 là 'bệnh lưu hành' khi thời điểm thích hợp.
Hiện nay ở Mỹ, vắc xin COVID-19 được tổ chức triển khai tiêm chủng phổ biến để phòng ngừa đại dịch đang bùng phát. Tuy nhiên, vấn đề này đang được xem xét đối với phụ nữ mang thai và cho con bú hoặc những người xét nghiệm dương tính với COVID-19.
1 năm, sau khi dịch COVID-19 được ghi nhận tại Vũ Hán (Trung Quốc), các quốc gia trên thế giới đang trong cuộc đua phát triển, nhập khẩu vắc-xin phòng COVID-19 để đảm bảo an ninh y tế và sự phục hồi của nền kinh tế. Tuy nhiên, lượng vắc-xin ban đầu còn khan hiếm chưa đáp ứng hết nhu cầu, làm nảy sinh sự bất bình đẳng trong sử dụng vắc-xin giữa các quốc gia và các đối tượng được 'thụ hưởng' những liều vắc-xin đầu tiên.
Việc thử nghiệm vaccine Sputnik V của Nga chỉ tiến hành trong thời gian ngắn ngủi là hai tháng trên 38 người. Nhiều nhà khoa học quốc tế tỏ ra lo ngại về việc Nga cho triển khai rộng rãi vaccine Sputnik V. Họ cho rằng việc làm này là 'quá vội vã' vì có thể gây ra những tác dụng phụ nguy hiểm đến sức khỏe người được tiêm ngừa.