Các hãng chip Mỹ và châu Á cảnh báo rằng sẽ phải trì hoãn hoặc giảm quy mô các dự án đầu tư sản xuất chip trị giá hàng chục tỉ đô la tại Mỹ bởi quá trình thông qua Đạo luật CHIPS đang bị nghẽn ở Quốc hội Mỹ.
Hôm 21/3, Tổng thống Joe Biden và các quan chức Mỹ tổ chức 2 cuộc họp với các giám đốc điều hành hàng đầu đất nước trong khi Mỹ đối mặt với khủng hoảng lạm phát.
Hạ viện Mỹ hôm 4/2 đã thông qua Luật Cạnh tranh nhằm thúc đẩy nghiên cứu và sản xuất công nghệ cao, tăng cường khả năng cạnh tranh của Mỹ trước Trung Quốc và giảm bớt vấn đề do thiếu hụt chip máy tính toàn cầu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chỉ dừng lại ở việc trao đổi quan điểm mà không công bố bước đi chính sách nào tại cuộc gặp trực tuyến
Trong những tuần gần đây, Trung Quốc thúc giục lãnh đạo các công ty và nhóm doanh nghiệp Mỹ phản đối các dự luật liên quan đến Trung Quốc mà Quốc hội Mỹ đang thảo luận, 4 nguồn tin nắm được vấn đề nói với Reuters.
Sứ quán Trung Quốc tại Washington bị nghi vận động hành lang giới doanh nghiệp Mỹ để cản phá các dự luật liên quan đến Trung Quốc được trình tại Quốc hội Mỹ - bản tin độc quyền ngày 13/11 của Reuters cho biết.
Các nguồn thạo tin tiết lộ, đại sứ quán Trung Quốc đang tích cực vận động các công ty, nhóm kinh doanh và các lãnh đạo doanh nghiệp Mỹ chống lại các dự luật liên quan Trung Quốc.
Trung Quốc vận động hành lang các giám đốc điều hành, công ty và tập đoàn kinh doanh của Mỹ nhằm phản đối các dự luật liên quan Trung Quốc tại Quốc hội Mỹ.
Điều tra hoạt động thương mại, tính 'món nợ cũ' theo cam kết thỏa thuận thương mại giai đoạn 1, áp thuế bổ sung, vấn đề Afghanistan có thể là những sức ép tiếp theo mà Mỹ sẽ sử dụng trong thương chiến với Trung Quốc.
Sau khi lên nắm quyền, Tổng thống Joe Biden tiếp tục kế thừa tư duy của người tiền nhiệm, với việc nước Mỹ nhấn mạnh 'an ninh kinh tế là an ninh quốc gia' và Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh lớn nhất.
Các thành viên Đảng Dân chủ và Cộng hòa của Hạ viện Mỹ sẽ ban hành luật trong tuần này nhằm tìm cách thúc đẩy sự ủng hộ của Mỹ đối với Đài Loan, một phần trong nỗ lực của Quốc hội nhằm đưa ra quan điểm cứng rắn trong quan hệ với Trung Quốc.
Chuyến công du nước ngoài kéo dài 8 ngày của Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ mở đầu bằng Hội nghị G7 tại Anh với nghị trình rộng lớn, từ vấn đề Anh-EU, đại dịch Covid-19, chống biến đổi khí hậu, cho tới chiến lược ngăn chặn Trung Quốc và đối phó với Nga.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 9-6 bắt đầu chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi lên nắm quyền, trong một sứ mệnh nhằm tái thiết các mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương.
Các vấn đề cạnh tranh công nghệ và mất cân bằng thương mại với Trung Quốc đang bị Mỹ lật lại, đồng thời có những biện pháp đối phó quyết liệt hơn.
Quốc hội Trung Quốc ngày 9/6 đã bày tỏ sự phản đối mạnh mẽ về dự luật của Mỹ nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh với các tập đoàn công nghệ đến từ Bắc Kinh.
Thượng viện Mỹ đã thông qua dự luật 250 tỷ USD nhằm thúc đẩy nền sản xuất công nghệ Hoa Kỳ. Đây được cho là một giải pháp giúp giảm tình trạng thiếu chip toàn cầu.
Thượng viện Mỹ đã nhất trí thông qua gói dự luật vào ngày 8/6 nhằm tăng cường năng lực quốc gia đối phó với sự phát triển công nghệ gia tăng của Trung Quốc.
Thượng viện Mỹ đã phê duyệt quỹ hơn 200 tỷ USD để giúp các công ty công nghệ đối đầu với sự cạnh tranh từ Trung Quốc trong một cuộc đọ sức ngày càng gay gắt giữa 2 cường quốc trong lúc toàn cầu thiếu vi mạch.
Thượng viện Mỹ hôm 8/6 đã thông qua một dự luật nhằm vào Trung Quốc với việc đầu tư hơn 200 tỷ USD vào công nghệ, khoa học và nghiên cứu của Mỹ trong vòng nửa thập kỷ tới.
Thượng viện Mỹ đã phê duyệt kế hoạch trị giá hơn 200 tỷ USD để giúp các công ty công nghệ nước này đối đầu với sự cạnh tranh từ Trung Quốc.
Thượng viện Mỹ đã thông qua dự luật chi 200 tỉ USD đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao nhằm giành lợi thế trước sự cạnh tranh của Trung Quốc.
Thượng viện Mỹ đã phê duyệt một dự luật trị giá hơn 200 tỷ USD để giúp các công ty công nghệ đối đầu với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với Trung Quốc, trong bối cảnh toàn cầu thiếu chip bán dẫn.