Trong quá khứ, Hải quân Mỹ từng có khái niệm 'tàu sân bay hộ tống' và với việc được trang bị các tiêm kích F-35B, các tàu đổ bộ tấn công của Mỹ hiện nay đều có thể được coi là tàu sân bay.
Tàu khu trục tên lửa dẫn đường lớp Arleigh Burke USS Barry (DDG 52) của Mỹ đã quay trở lại Biển Đông vào ngày 21-11 để khẳng định việc duy trì an ninh hàng hải và thúc đẩy hòa bình, ổn định trong khu vực.
Trung tướng Kevin Schneider cho biết binh sĩ Mỹ sẽ được triển khai để phòng thủ quần đảo Senkaku, đối tượng đang là tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung Quốc.
Hơn 9.000 binh sĩ, 100 máy bay và nhóm tác chiến tàu sân bay USS Ronald Reagan của Mỹ cùng tàu chiến Nhật Bản khởi động cuộc tập trận quy mô lớn ngoài khơi quần đảo Okinawa.
Binh sĩ thủy quân lục chiến Mỹ mới đây đã tham gia cuộc diễn tập đột kích, khống chế 'tàu nước ngoài' chở vũ khí tại khu vực Biển Đông, động thái thách thức tuyên bố chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở vùng biển chiến lược này.
Các tàu chiến lớn nhất của Mỹ đang tham gia cùng với 100 máy bay và 11.000 binh sĩ để diễn tập bảo vệ hòn đảo Guam quan trọng ở Thái Bình Dương trong khuôn khổ tập trận Lá chắn dũng cảm (Valiant Shield). Ít ngày trước, truyền thông Trung Quốc kêu gọi sẵn sàng cho cuộc chiến tiềm tàng.
Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ cho biết, cuộc tập trận 'Lá chắn Valiant' lần này sẽ có sự tham gia của 11.000 binh sĩ và hơn 100 máy bay các loại.
Hải quân Mỹ chuẩn bị tiến hành cuộc diễn tập Valiant Shield tại biển Thái Bình Dương, nhằm gửi thông điệp mạnh mẽ tới Trung Quốc.
Cuộc đọ sức Trung-Mỹ gần đây ở Biển Đông và eo biển Đài Loan tiếp tục gia tăng. Trong lúc PLA đang tập trận đe dọa Đài Loan, tàu đổ bộ trực thăng USS America được cho là đã xuất hiện ngoài khơi bờ biển phía đông Đài Loan hôm thứ Năm (27/8).
Hàn Quốc có kế hoạch bắt đầu sở hữu tàu sân bay đầu tiên vào năm tới và mua các máy bay chiến đấu hoạt động được trên con tàu này, trang CNN dẫn thông tin Bộ Quốc phòng nước này thông báo.
Lầu Năm Góc đang xem xét tái cơ cấu lực lượng ở Thái Bình Dương để đảm bảo có đủ hỏa lực và binh lính chống lại bất kỳ mối đe dọa từ Trung Quốc, các nhà quan sát nhận định.
Các nhà phân tích nói Mỹ đang xem xét lại các hoạt động triển khai quân sự ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương để đảm bảo nước này có đủ hỏa lực và binh sĩ để chống lại mọi mối đe dọa từ Trung Quốc.
Mỹ đang xem xét các hoạt động triển khai quân sự ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương để đảm bảo chống lại mọi mối đe dọa từ Trung Quốc, theo các nhà phân tích.
Một vụ cháy khổng lồ trên tàu đổ bộ tấn công tỷ đô của Hải quân Mỹ kéo dài 4 ngày nhưng có thể khiến Hải quân Mỹ mất tới nhiều năm để lấy lại sức mạnh của mình.
Hải quân Mỹ vừa chính thức đưa vào biên chế hoạt động thêm một tàu đổ bộ mới nhưng không tổ chức lễ tiếp nhận long trọng như thông lệ.
giới thiệu bài viết của GS-TS Dmitry Mosyakov, chuyên gia Viện Hàn lâm Khoa học Nga, đăng trên Tạp chí Triển vọng phương Đông về tình hình Biển Đông.
Tiến sỹ khoa học Pradhan bày tỏ sự lo ngại về sự 'hung hăng' của phía Trung Quốc, đồng thời cho rằng để kiềm chế 'con rồng' thì cần đến việc thực thi Công ước quốc tế về Luật Biển (UNCLOS).
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo khuyến cáo Trung Quốc không xem biển Đông như là đế chế hàng hải của mình, và hoan nghênh quan điểm của các nước ASEAN giải quyết tranh chấp theo luật pháp quốc tế.
Trung Quốc và Mỹ đang tiến đến rủi ro xung đột và cần đề ra một cơ chế giải quyết khủng hoảng hiệu quả khi tàu chiến 2 nước tiếp xúc gần ở biển Đông, giới chuyên gia chiến lược hàng hải khẳng định.
Đằng sau các động thái leo thang trên Biển Đông của Trung Quốc là thông điệp thể hiện thái độ hung hăng, sẵn sàng đối đầu trực diện với bất kỳ bên nào thách thức ảnh hưởng của nước này, kể cả Mỹ.
Zachary Williams, sĩ quan Thủy quân Lục chiến Mỹ cho rằng sau thông báo thành lập các đơn vị hành chính ở biển Đông, Trung Quốc có thể phát triển các cơ sở hạ tầng dân sự như khu nghỉ dưỡng, trường học và nhà ở tại đây.
Trung Quốc đã tận dụng đại dịch COVID-19 để củng cố sự kiểm soát của họ trên Biển Đông. Trong khi các phương tiện truyền thông phương Tây hiện đang bận tâm bởi các cuộc biểu tình ở Mỹ, Bắc Kinh có thể sẽ tiếp tục lợi dụng thực tế là đôi mắt của thế giới vẫn tập trung ở nơi khác.
Căng thẳng trên Biển Đông gia tăng trong thời gian gần đây. Mỹ có những bước đi thể hiện sẵn sàng chấp nhận rủi ro lớn hơn trên Biển Đông, còn Trung Quốc sẽ tiếp tục né nguy cơ xung đột quân sự với Mỹ để đạt được những mục tiêu của mình.
Việc chuyển mục đích sử dụng ngân sách sẽ làm tăng chi phí đóng tàu và tạo ra tiền lệ xấu, đe dọa cán cân quyền lực giữa hai nhánh lập pháp và hành pháp Mỹ.
Mỹ đang đẩy mạnh các hoạt động quân sự ở biển Đông trong năm nay, trong bối cảnh hầu hết quốc gia giảm quy mô hoạt động quân sự vì đại dịch Covid-19.
Tàu tác chiến ven bờ lớp Independence USS Gabrielle Giffords đang triển khai hoạt động ở Nam Biển Đông. Đây là lần thứ hai có một tàu tác chiến ven bờ của Mỹ tuần tra ở khu vực này.
Hải quân Mỹ vẫn tiếp tục duy trì các nhiệm vụ bảo đảm tự do hàng hải và sự hiện diện ở Tây Thái Bình Dương, trong khi lực lượng quân sự các nước khác điều chỉnh lại hoạt động do lo ngại dịch Covid-19.
Đơn vị lính thùy đánh bộ viễn chinh (MEU) số 31 của Mỹ đã duy trì sự hiện diện trên tàu tấn công đổ bộ USS America ở biển Đông từ ngày 17 đến 24-4-2020.
Giới chức Mỹ hôm 8-5 cho biết vừa gửi 2 tàu tuần tra đến biển Đông sau khi cáo buộc Trung Quốc bắt nạt các nước láng giềng.