Australia cam kết chi 4,7 tỷ đô la Mỹ (7 tỷ đô la Úc) để tích trữ kho tên lửa tầm xa tiên tiến từ Hoa Kỳ nhằm củng cố khả năng quốc phòng, trong bối cảnh được mô tả là 'cuộc chạy đua vũ trang lớn nhất trong khu vực kể từ Thế chiến II.'
Mỹ dường như đang theo đuổi chiến lược quân sự mới khi muốn sử dụng vũ khí chống hạm có thể sản xuất số lượng lớn với chi phí rẻ để đối phó với Trung Quốc trên biển.
Mỹ sẽ bát đầu triển khai các loại tên lửa tầm xa bao gồm SM-6 và Tomahawk tại Đức trong năm 2026 nhằm thể hiện cam kết hỗ trợ phòng thủ cho NATO và châu Âu.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt khả năng bán 'siêu tên lửa phòng không' Standard Missile 6 (SM-6) và các trang thiết bị liên quan cho Nhật Bản theo hợp đồng trị giá ước tính 450 triệu USD.
Phó đô đốc Jon Hill, Giám đốc Cơ quan Phòng thủ Tên lửa của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, tên lửa phòng không tầm xa Standard Missile-6 (SM-6) mà lực lượng Hải quân Mỹ đang sử dụng, là phương tiện phòng thủ duy nhất của Mỹ trước vũ khí siêu thanh của đối phương.
Chuyên gia đánh giá tên lửa siêu thanh Zircon quan trọng với Nga, có thể thay đổi cuộc chơi trên biển và hiện không có nước nào có hệ thống đủ hiệu quả để ngăn mối đe dọa này.
Các quy định đối với tàu thuyền nước ngoài do Cơ quan An ninh Hàng hải Trung Quốc ban hành làm dấy lên lo ngại rằng 'các quy định mới sẽ làm gia tăng căng thẳng tại Biển Đông và eo biển Đài Loan.
Tên lửa phòng không SM-6 được phát triển bởi tập đoàn Raytheon đang được Mỹ lên kế hoạch hiện đại hóa, trở thành vũ khí đánh chặn trong trung hạn, chống lại các mối đe dọa từ vũ khí siêu thanh của đối thủ tiềm tàng.
Chính phủ Mỹ vừa phê duyệt hợp đồng bán cho Nhật Bản 73 tên lửa phòng không dùng để đánh chặn các tên lửa đạn đạo với tổng giá trị thương vụ lên đến 3,3 tỷ USD.
Chính phủ Mỹ vừa phê duyệt hợp đồng bán cho Nhật Bản 73 tên lửa phòng không dùng để đánh chặn các tên lửa đạn đạo với tổng giá trị thương vụ lên đến 3,3 tỷ USD.
Ngày 27/8, Mỹ đã thông qua thương vụ bán lô tên lửa chống đạn đạo trị giá 3,3 tỷ USD cho quốc gia đồng minh - Nhật Bản.