Hải quân Mỹ vừa điều tàu chiến tuần tra tới gần quần đảo Trường Sa ở Biển Đông trong một đợt hoạt động tự do hàng hải đầu tiên năm 2020 nhằm thách thức yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc tại vùng biển chiến lược này.
Chiến hạm USS Montgomery thực hiện chuyến tuần tra tự do hàng hải đầu tiên của năm 2020, họ đã áp sát các đảo bồi đắp phi pháp gần Trường Sa hôm 25-1, hải quân Mỹ cho biết.
Tàu chiến USS Montgomery đã thực hiện hoạt động tự do hàng hải cách đảo nhân tạo Đá Chữ Thập mà Trung Quốc bồi lấp trái phép trên Biển Đông chỉ 8,5 hải lý.
Lần đầu tiên trong năm 2020, Mỹ đã điều tàu chiến thực hiện hoạt động tự do hàng hải vào hôm 25-1, áp sát các đảo nhân tạo phi pháp của Trung Quốc ở Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam).
Lúc đó Mỹ và Iran đang đối đầu quân sự rất căng thẳng. Và tàu Mỹ đã bắn rơi 1 máy bay chở khách của Iran, khiến toàn bộ 290 người trên máy bay tử nạn.
Hai chiến hạm tác chiến ven bờ gồm USS Montgomery (LCS-8) và USS Gabrielle Giffords (LCS-10) mang theo tên lửa NSM đã tiến vào Biển Đông trong một động thái của Mỹ nhằm 'nhắc nhở' Trung Quốc phải tuân thủ luật pháp quốc tế.
Hai chiến hạm tác chiến ven bờ gồm USS Montgomery (LCS-8) và USS Gabrielle Giffords (LCS-10) mang theo tên lửa NSM đã tiến vào Biển Đông trong một động thái của Mỹ nhằm 'nhắc nhở' Trung Quốc phải tuân thủ luật pháp quốc tế.
Mỹ đang có bước thay đổi trong chiến lược của Mỹ ở biển Đông, chuyển từ quan sát và ngăn chặn sang tăng cường khả năng tấn công.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ khẳng định việc triển khai 2 chiến hạm chuyên cho nhiệm vụ tác chiến ven bờ (LCS) đến Biển Đông nhằm tăng cường sức mạnh tấn công và cảnh báo Trung Quốc tuân thủ luật pháp quốc tế.
Hai tàu USS Gabrielle Giffords và USS Montgomery đến biển Đông để thực thi luật hàng hải quốc tế và đảm bảo an toàn lưu thông tàu ở khu vực.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ khẳng định việc triển khai 2 tàu chiến duyên hải đến Biển Đông nhằm tăng cường sức mạnh tấn công và cảnh báo Trung Quốc tuân thủ luật pháp quốc tế.
Hải quân Mỹ đang củng cố sự hiện diện của họ ở biển Đông bằng việc triển khai hai tàu lớp Independence chuyên tác chiến ven bờ.
Mỹ điều chiến hạm USS Montgomery thuộc lớp Independence chuyên cho nhiệm vụ tác chiến ven bờ tới biển Đông tham gia cuộc diễn tập với hải quân Brunei.
Hải quân Mỹ và Brunei kết thúc đợt huấn luyện hàng hải tại căn cứ hải quân Muara hôm nay sau 10 ngày diễn tập trên Biển Đông. Đang chú ý trong đợt diễn tập này có sự xuất hiện của chiến hạm đổ bộ siêu tốc lớp Spearhead.
Mỹ vừa điều chiến hạm USS Montgomery thuộc lớp Independence chuyên cho nhiệm vụ tác chiến ven bờ tới biển Đông để tham gia cuộc diễn tập với hải quân Brunei.
Hải quân Mỹ và Brunei vừa kết thúc đợt huấn luyện hàng hải tại căn cứ hải quân Muara sau 10 ngày diễn tập trên Biển Đông.
Tờ The Inquirer dẫn nguồn cảnh sát biển Philippines cho biết các tàu tuần duyên và hải quân Mỹ đã tới tỉnh đảo Palawan hôm 16-10 để tham gia diễn tập Sama-Sama cùng nước này và Nhật Bản.
Cảnh sát biển Philippines cho biết một tàu tuần duyên Mỹ và ít nhất năm tàu hải quân Mỹ khác cùng lực lượng quân sự của nước này và Nhật Bản đã tham gia tập trận chung ở khu vực gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Mỹ và Singapore hôm 23-9 nhất trí gia hạn thỏa thuận quốc phòng, theo đó cho phép lực lượng Mỹ sử dụng các căn cứ không quân và hải quân của quốc gia Đông Nam Á này thêm 15 năm, tức đến năm 2035.
Malaysia nhấn mạnh, về cơ bản, Biển Đông phải là một vùng biển hợp tác, kết nối và xây dựng cộng đồng, không phải là nơi đối đầu hay xung đột.
Khu trục hạm USS Wayne E. Meyer (DDG 108) mang tên lửa hành trình Tomahawk của Mỹ được coi là chiến hạm mạnh nhất trong nhóm tàu chiến các nước ASEAN vừa tham gia diễn tập trên biển Đông.
Hải quân Mỹ điều động chiến hạm USS Montgomery (LCS 8), lớp Independence tham gia đợt diễn tập chung với các quốc gia Đông Nam Á. Được biết, 8 tàu chiến, 4 máy bay và hơn 1.000 binh sĩ các nước ASEAN cùng Mỹ lần đầu tiến hành cuộc diễn tập chung trên biển tại vịnh Thái Lan.
Các tàu chiến ven biển được Mỹ nâng cấp, gia tăng hỏa lực giúp tăng cường sức mạnh cho Washington tại châu Á trong cuộc đối đầu trên biển với Trung Quốc.
Năng lực tác chiến được cải thiện của các tàu tuần duyên Mỹ với sự hỗ trợ của tên lửa tối tân tại khu vực Thái Bình Dương có thể khiến Trung Quốc phải dè chừng.
Ở đâu đó trên vùng biển Thái Bình Dương, một chiến hạm tàng hình của hải quân Mỹ đang chở theo những loại vũ khí mới mà giới phân tích cho rằng có thể làm thay đổi cán cân sức mạnh tại các khu vực tranh chấp như Biển Đông.
Việc Hải quân Mỹ triển khai tàu chiến tuần duyên được trang bị tên lửa và trực thăng không người lái tới Thái Bình Dương được cho là nhằm gửi thông điệp cứng rắn tới Trung Quốc.
Giới phân tích cho rằng loại vũ khí cực mạnh mới mà tàu chiến Hải quân Mỹ mang theo đang hướng về Thái Bình Dương có thể giúp quốc gia này làm thay đổi cán cân sức mạnh ở những khu vực 'dậy sóng' như Biển Đông.
Việc tàu chiến của Hải quân Mỹ triển khai các tên lửa mới đầy uy lực ở Thái Bình Dương được cho là nhằm cân bằng quyền lực với Trung Quốc.
Tàu chiến Gabrielle Gifford với tên lửa Naval Strike lần đầu triển khai, được cho là đang hướng tới Singapore.
Tình huống mô phỏng của cuộc Diễn tập hải quân ASEAN-Mỹ là qua trao đổi thông tin, các lực lượng hỗn hợp phát hiện tàu đáng ngờ, có hành vi vi phạm pháp luật trên biển tại vùng biển Đông Nam Á, tiến hành truy bắt các nghi phạm trên tàu.
Hoạt động Diễn tập hải quân ASEAN-Mỹ (AUMX) đầu tiên có sự tham gia của hải quân Mỹ và tất cả các nước thành viên ASEAN đã kết thúc thành công ngày 6-9.
Tổng cộng có 8 tàu chiến, 4 máy bay từ 7 nước tham gia Diễn tập hải quân ASEAN-Mỹ lần đầu tiên, với gần 1.000 nhân sự của Mỹ và 10 nước ASEAN.
Khu trục hạm USS Wayne E. Meyer (DDG 108) mang tên lửa hành trình Tomahawk của Mỹ được coi là chiến hạm mạnh nhất trong nhóm tàu chiến các nước ASEAN vừa tham gia diễn tập trên biển Đông.
Hạm đội 7 của hải quân Mỹ cho biết diễn tập hàng hải đầu tiên giữa Mỹ và ASEAN ngày 6/9 đã kết thúc thành công với sự tham gia của đại diện lực lượng hải quân các nước.
Chiến cơ, tàu chiến của các nước phô diễn sức mạnh ấn tượng trong 5 ngày diễn ra cuộc diễn tập hàng hải Mỹ - ASEAN (AUMX) 2019.
Những hình ảnh mới được công bố đã cho thấy sức mạnh của dàn tàu chiến tham gia cuộc diễn tập hàng hải Mỹ - ASEAN đầu tiên trong tuần này.
Tàu hộ vệ săn ngầm 18 của Hải quân Nhân dân Việt Nam sát cánh cùng chiến hạm của Mỹ và ASEAN trong cuộc diễn tập chung đầu tiên trên biển. Được biết cuộc tập trận quy tụ 8 tàu chiến, 4 máy bay và hơn 1.000 binh sĩ các nước ASEAN và Mỹ.
Hải quân Mỹ điều động chiến hạm USS Montgomery (LCS 8), lớp Independence tham gia đợt diễn tập chung với các quốc gia Đông Nam Á. Được biết, 8 tàu chiến, 4 máy bay và hơn 1.000 binh sĩ các nước ASEAN cùng Mỹ lần đầu tiến hành cuộc diễn tập chung trên biển tại vịnh Thái Lan.
Tàu hộ vệ săn ngầm 18 của Hải quân Nhân dân Việt Nam sát cánh cùng chiến hạm của Mỹ và ASEAN trong cuộc diễn tập chung đầu tiên trên biển.
8 tàu chiến, 4 máy bay trực thăng cùng hơn 1.000 binh lính đã có cuộc diễn tập hàng hải Mỹ - ASEAN (AUMX) lần đầu tiên trên Biển Đông và dự kiến kết thúc vào hôm nay (6/9).
Tàu hải quân 18 thuộc Bộ Tư lệnh Hải quân vùng 2 của Quân chủng Hải quân Việt Nam tham gia cuộc Diễn tập hải quân ASEAN - Mỹ (AUMX).
Diễn tập hải quân ASEAN - Mỹ (AUMX) đang diễn ra trên vùng biển quốc tế, bắt đầu tại căn cứ hải quân Sattahip nằm trên bờ vịnh Thái Lan và kéo dài đến tỉnh Cà Mau của Việt Nam từ ngày 2 đến 6-9.
Mỹ và 10 nước Asean vừa bắt đầu chiến dịch diễn tập hàng hải chung đầu tiên trên khu vực từ vịnh Thái Lan đến mũi Cà Mau của Việt Nam.