Ít người biết rằng, đoàn thám hiểm đầu tiên phát hiện được xác tàu Titanic cách đây 38 năm trong lúc đang thực hiện nhiệm vụ bí mật khác, đó là trục vớt tàu ngầm hạt nhân của hải quân Mỹ.
Nhiều lý do khiến tàu ngầm mất tích. Việc tìm kiếm và giải cứu chúng không phải lúc nào cũng thành công.
Trên Đại Tây Dương, đã xảy ra nhiều vụ mất tích bí ẩn suốt hàng thập kỷ mà cho đến nay vẫn chưa có lời giải đáp.
Sau nhiều năm nằm ở độ sâu hơn 3,2 km dưới mặt biển, xác tàu Titanic đang bị phân hủy nhanh. Giới khoa học cho rằng nó có thể biến mất sau một thời gian ngắn nữa.
Đại Tây Dương vẫn luôn được xem vùng biển chứa đựng nhiều bí mật, trong đó có cả những vụ mất tích bí ẩn trong suốt nhiều thập kỷ qua.
Sau hàng chục năm, một số tàu ngầm mất tích bí ẩn được các chuyên gia tìm thấy. Dù vậy, nguyên nhân khiến những tàu ngầm này gặp nạn đến nay vẫn chưa được giải mã.
Hải quân Mỹ vô tình phát hiện xác tàu Titanic trong khi thử nghiệm công nghệ sonar và tàu lặn mới, vốn dùng để tìm kiếm tàu ngầm hạt nhân gặp sự cố.
Tam giác Bermuda là một vùng biển thuộc Bắc Đại Tây Dương ngoài khơi Bắc Mỹ, nơi hơn 50 con tàu và 20 máy bay được cho là đã biến mất một cách bí ẩn.
Có ba giả thuyết xoay quanh vụ tàu ngầm tấn công năng lượng hạt nhân USS Scorpion bị đắm, song Hải quân Mỹ vẫn không thể kết luận về điều gì đã xảy ra đối với con tàu này.
Đến nay, con người mới chỉ khám phá một phần rất nhỏ của đại dương. Còn rất nhiều bí ẩn đang chờ chúng ta và những trường hợp dưới đây là một ví dụ.
Năm 1968, từng có 4 tàu ngầm mất tích chỉ trong vòng 5 tháng và sau hơn nửa thế kỷ, nguyên nhân dẫn tới các sự cố này vẫn chưa có lời giải đáp.
Tàu Titanic huyền thoại gặp thảm kịch chìm tàu kinh hoàng vào tháng 4/1912. Hơn 1.500 người thiệt mạng và chìm xuống đáy biển cùng con tàu. Phải tới 73 năm sau, xác tàu Titanic mới được tìm thấy.
Năm 1968, từng có 4 tàu ngầm mất tích chỉ trong vòng 5 tháng và sau hơn nửa thế kỷ, nguyên nhân dẫn tới các sự cố này vẫn chưa có lời giải đáp.
USS Thresher và Scorpion là hai tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân mà Mỹ từng bị mất.
Mặc dù chương trình hạt nhân được thiết kế để 'không có khiếm khuyết', nhưng dưới đây là bảy ví dụ về các vũ khí hạt nhân trong quân đội Mỹ thất lạc, bốn trong số đó không bao giờ được tìm thấy.
Khi một khẩu súng trường biến mất, nó có thể gây ra đại họa, chứ chưa kể đến vũ khí hạt nhân. Vậy mà quân đội Mỹ đã 7 lần làm thất lạc các thiết bị 'ngày tận thế'.
Mặc dù chương trình hạt nhân được thiết kế để 'không có khiếm khuyết', nhưng dưới đây là bảy ví dụ về các vũ khí hạt nhân trong quân đội Mỹ thất lạc, bốn trong số đó không bao giờ được tìm thấy.
USS Thresher và Scorpion là hai tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân mà Mỹ từng bị mất.
Có lẽ thảm họa tàu ngầm tồi tệ nhất gần đây là việc Nga mất K-141 Kursk, tàu ngầm tên lửa dẫn đường chạy bằng năng lượng hạt nhân thuộc Đề án 949A lớp Antey (Oscar II). Con tàu ngầm khổng lồ nặng 16.000 tấn đã bị phá hủy trong một vụ nổ lớn vào ngày 12 tháng 8 năm 2000 - khiến toàn bộ 118 thành viên thủy thủ đoàn thiệt mạng.
Có lẽ thảm họa tàu ngầm tồi tệ nhất gần đây là việc Nga mất K-141 Kursk, tàu ngầm tên lửa dẫn đường chạy bằng năng lượng hạt nhân thuộc Đề án 949A lớp Antey (Oscar II). Con tàu ngầm khổng lồ nặng 16.000 tấn đã bị phá hủy trong một vụ nổ lớn vào ngày 12 tháng 8 năm 2000 - khiến toàn bộ 118 thành viên thủy thủ đoàn thiệt mạng.
Trong những năm 1960, khả năng của Mỹ ở vùng biển sâu đã khiến Liên Xô cảnh giác. Nếu người Mỹ có thể xác định vị trí tàu ngầm bị chìm hoặc thu hồi vệ tinh từ những vùng sâu được cho là bất khả xâm phạm, thì hoạt động dưới nước của họ đã đe dọa trực tiếp đến an ninh của Liên Xô.
Một chỉ huy tàu ngầm của Hải quân Mỹ nghỉ hưu đã thắng kiện buộc Hải quân Mỹ công bố báo cáo về những gì đã xảy ra với USS Thresher, tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân bị chìm trong năm 1963. Việc mất tàu ngầm chưa bao giờ được giải thích đầy đủ, và Hải quân Mỹ chưa bao giờ công bố báo cáo về vụ chìm tàu.