Lặng lẽ di chuyển dưới những con sóng, đội tàu ngầm tấn công lớp Virginia của Hải quân Mỹ chỉ lộ diện khi quay trở lại cảng - hoặc khi chúng giải phóng kho tên lửa hành trình và ngư lôi chết người. Tàu ngầm lớp Virginia của Hải quân Mỹ - một trong những vũ khí nguy hiểm nhất trên thế giới là thứ mà đối phương không được phép nhìn thấy.
Dự án tàu ngầm hạt nhân theo thỏa thuận Đối tác an ninh ba bên Australia-Anh-Mỹ (AUKUS) là dự án khổng lồ.
Không có cây cối, hào hoặc địa hình khác để che chở, đại dương rộng mở đã tạo nên một chiến trường đặc biệt nguy hiểm trong thế kỷ 20 cho cả máy bay và tàu thủy. Vì vậy, quân đội Mỹ đã phát triển các bức tường khói để giúp che giấu lực lượng của họ trên đại dương vào những năm 1920.
Tại thời điểm này, vẫn chưa rõ liệu Australia sẽ theo đuổi công nghệ tàu ngầm của Anh, Mỹ hay kết hợp cả hai. Dựa trên những so sánh công nghệ của các tàu ngầm Mỹ, Anh và Pháp, có thể hiểu một phần lý do Canberra ngừng thỏa thuận với Paris.
Giữa bối cảnh cả Nga và Mỹ đều tập trung vào việc phát triển tàu ngầm với những cải tiến chưa từng thấy, nếu đặt tàu ngầm lớp Yasen-M mới của Nga và tàu ngầm lớp Virginia của Mỹ lên bàn cân thì phần thắng sẽ thuộc về bên nào.
Bên cạnh tàu sân bay nguyên tử, trong quá khứ Hải quân Mỹ từng vận hành cả những lớp tuần dương hạm hạt nhân sau đây.
Làn khói dày có thể ngăn cản tàu chiến nã hỏa lực vào những chiếc máy bay đang tấn công nó.
Sau hơn 20 năm thống trị đáy đại dương, một thách thức mới đã nảy sinh và điều này không hề quen thuộc với nền hải quân nước Mỹ vốn giữ ưu thế vượt trội. Thách thức đó chính là tàu ngầm lớp Yasen của Nga.