Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 26/3.
Tổng thống Mỹ Joe Biden, Bộ trưởng Quốc phòng và Ngoại trưởng Mỹ đã lần đầu tiên gặp Bộ trưởng Quốc phòng và Ngoại trưởng Ukraine ở Warsaw, Ba Lan để thảo luận về việc 'tăng cường khả năng của Ukraine nhằm đẩy lùi cuộc tấn công của Nga'.
Ngày 26/3, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ 'ghé qua' cuộc họp của bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng hai nước, Ukraine - Mỹ, tại Warsaw, Ba Lan, Nhà Trắng cho biết.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan ngày 17/3 đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Nga Putin, trong đó ông Putin yêu cầu gặp trực tiếp Tổng thống Ukraine Zelensky để đàm phán và đưa ra các điều kiện để ngừng bắn.
Ngày 10/3, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov khẳng định Moskva muốn giải quyết các vấn đề an ninh của các nước châu Âu bằng con đường ngoại giao.
Theo Ngoại trưởng Ukraine Kuleba, các cuộc trao đổi của ông với Ngoại trưởng Nga Lavrov diễn ra 'khó khăn' và không có thỏa thuận ngừng bắn nào đạt được.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov và Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba đã tới Thổ Nhĩ Kỳ, chuẩn bị tham gia cuộc đối thoại do giới chức Ankara đề xuất trong bối cảnh Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Cuộc chiến Nga - Ukraine đã bước sang ngày thứ 14 và tình hình đang có những thay đổi nhỏ.
Có tin Anh và Mỹ đã cử một 'đội đặc nhiệm hỗn hợp' tới Ukraine, sẵn sàng đưa Tổng thống Ukraine Zelensky ra khỏi Kiev và lập chính phủ lưu vong; trong khi đó Hàn Quốc dọa trừng phạt công dân vào Ukraine trái phép
Cuộc gặp do Thổ Nhĩ Kỳ tổ chức trong vai trò trung gian hòa giải, được kỳ vọng sẽ có bước đột phá khi vòng đám phán thứ ba Moscow- Kyiv hôm 7/3 không có nhiều tiến triển.
Giá dầu thế giới có thể tăng gấp đôi lên 300 USD/thùng khi phương Tây cấm nhập khẩu từ Nga và điều này cũng sẽ khiến đường ống dẫn khí đốt chính từ Nga đến Đức bị đóng cửa.
Cố vấn văn phòng Tổng thống Ukraine Mykhailo Podolyak hôm 7/3 cho biết vòng 3 cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine sẽ bắt đầu vào 14h giờ GMT (tức 21h giờ Việt Nam). 2 bên dự kiến sẽ thảo luận về chính trị, quân sự và nhân đạo.
Euronews ngày 6/3 đưa tin, Cao ủy về an ninh và đối ngoại Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell, đã lên tiếng ủng hộ mạnh mẽ việc Trung Quốc làm trung gian hòa giải cho xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine.
Tổng thống Ukraine cho biết 16.000 lính đánh thuê đầu tiên đến từ 16 quốc gia đã có mặt tại Ukraine, hầu hết lực lượng này đều là quân nhân và rất thiện chiến.
Sputnik ngày 28/2 đưa tin, phái đoàn Nga và Ukraine đã bắt đầu đàm phán tại Belarus. Đây được coi là tín hiệu đáng mừng trong bối cảnh giao tranh giữa hai bên tại Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine tiếp tục có những diễn biến mới: EU quyết định trừng phạt nhiều cá nhân và tập thể Nga, Ukraine ban bố tình trạng khẩn cấp, lãnh đạo khu vực ly khai yêu cầu Nga hỗ trợ quân sự.
Hôm 22/2, Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba hối thúc thế giới hãy giáng đòn đánh thật mạnh vào nền kinh tế Nga để đáp trả điều mà ông này gọi là Nga 'gây hấn với chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine'.
Để tránh chiến tranh với Nga, Ukraine có thể từ bỏ gia nhập NATO? Đại sứ Ukraine tại Vương quốc Anh và Bộ Ngoại giao Ukraine đã khẩn trương đính chính những phát biểu trước đó của ông đại sứ khi trả lời phỏng vấn của đài BBC.
Ria Novosti ngày 12/2 dẫn nguồn thạo tin cho hay, trong bối cảnh một số nước phương Tây rút một phần nhân viên ngoại giao ở Ukraine, Nga cũng quyết định làm điều tương tự 'ngay lập tức'.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đang có một lịch trình ngoại giao dày đặc nhằm giải quyết khủng hoảng giữa Nga và phương Tây. Tuy vậy, 'chìa khóa' quyết định cục diện nằm ở cách ứng xử của Moscow.
Ngày 5/1, Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell tuyên bố sẽ hỗ trợ đầy đủ cho Ukraine.
Ngày 25/11, Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba cho rằng, Nga cần phải hiểu, một cuộc tấn công nhằm vào nước láng giềng sẽ vô cùng hao tiền tốn của.
Vòng xoáy căng thẳng giữa Nga và phương Tây gần đây trên một loạt vấn đề đã cho thấy hai bên đang muốn vạch rõ những lằn ranh đỏ với đối phương và kiên quyết bảo vệ các lợi ích của mình.
Ông Kuleba gọi việc cắt đứt quan hệ với Nga là một chiến lược không hiệu quả.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã phải trấn an chính quyền Ukraine rằng 'nước Mỹ sẽ không bỏ rơi Ukraine như đã bỏ rơi Afghanistan'.
Nghị sỹ Poklonskaya kêu gọi Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine kiềm chế trong phát ngôn.
Quan chức Ukraine thất vọng trước những lời lẽ của Tổng thống Estonia về việc Ukraine lạc hậu so với EU.
Ông Kuleba nói về triển vọng đáng thất vọng của mối quan hệ giữa Kiev và Moscow.
Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba nói khoảng thời gian ông Donald Trump làm tổng thống Mỹ là 'thời kỳ khó khăn' đối với Ukraine và Kiev sẽ duy trì sự ủng hộ từ lưỡng đảng ở Mỹ.