Sau khi nâng cấp, tuần dương hạm Đô đốc Nakhimov có thể khai hỏa tên lửa hành trình Kalibr, tên lửa chống hạm Onyx và tên lửa siêu thanh Zircon.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), năm 2023 , Mỹ vẫn là quốc gia chi tiêu quân sự lớn nhất thế giới, đạt mức 877 tỷ USD.
Các nhà thầu quốc phòng ở Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Israel đang dần vượt lên cuộc đua sản xuất vũ khí và gặt hái nhiều thỏa thuận sớm hơn.
Theo báo cáo do Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm công bố, doanh số bán vũ khí và dịch vụ quân sự của 100 nhà sản xuất hàng đầu đạt tổng trị giá 597 tỷ USD.
Hơn 40 công ty Mỹ nằm trong danh sách 100 nhà sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới và chiếm 51% tổng doanh thu vũ khí toàn cầu trong năm 2022.
Doanh thu của 42 hãng vũ khí Mỹ nằm trong top 100 và chiếm 51% tổng doanh số bán vũ khí toàn cầu, trong khi các công ty Nga chỉ chiếm gần 3,5%.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), doanh thu của 42 công ty Mỹ đã chiếm 51% tổng doanh số của Top 100 nhà sản xuất vũ khí hàng đầu thế giới vào năm ngoái.
Người đứng đầu công ty đóng tàu lớn nhất của Nga nói với hãng thông tấn RIA vào hôm thứ Hai (14/8) rằng Nga đang trong quá trình trang bị tên lửa siêu thanh Zircon cho các tàu ngầm hạt nhân mới của mình.
Không quân Đan Mạch đã chặn hai máy bay ném bom của Nga bay qua Đan Mạch và hướng tới vùng trời do Hà Lan thay mặt NATO giám sát, Lực lượng Không quân Hoàng gia Hà Lan cho biết.
Cuộc chiến ủy nhiệm của NATO ở Ukraine đã trở thành nơi thử nghiệm cho các nhà sản xuất vũ khí từ khắp nơi trên thế giới.
Cuộc xung đột ở Ukraine là một trong nhiều nguyên nhân giúp thị trường vũ khí thế giới tăng trưởng trở lại, trong đó Mỹ chiếm đến hơn 40% thị phần.
Trong năm 2023, Hải quân Nga sẽ được tăng cường thêm 5 tàu ngầm, trong đó có 3 tàu hạt nhân và 2 chiếc chạy bằng động cơ diesel.
Trong năm 2023, Hải quân Nga sẽ được tăng cường thêm 5 tàu ngầm, trong đó có 3 tàu hạt nhân và 2 chiếc chạy bằng động cơ diesel.
Tàu ngầm diesel-điện mới có tên Velikiye Luki, đã được hạ thủy trong một buổi lễ ở thành phố Saint Petersburg phía tây bắc nước Nga hôm 23/12.
Syria năm nay đã tăng mạnh nhập khẩu lúa mì từ bán đảo Crimea mà Nga sáp nhập từ Ukraine. Đây là dấu hiệu thắt chặt quan hệ kinh tế giữa Nga và Syria.
Liên minh châu Âu (EU) và Anh đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với 2 con gái của Tổng thống Vladimir Putin, một phần của vòng trừng phạt mới nhằm vào Nga.
Theo số liệu của SIPRI công bố ngày 6/12/2021, doanh số bán vũ khí và các dịch vụ quân sự của 100 công ty lớn nhất đạt tổng cộng 531 tỷ USD trong năm 2020, tăng 1,3% so với năm trước.
Mới đây, đã có nguồn tin rằng một tàu ngầm chiến lược chạy bằng năng lượng hạt nhân tiên tiến sắp nhập biên chế của Nga - chiếc Generalissimus Suvorov sẽ được chuyển giao cho hải quân nước này vào tháng 12/2022.
Nhà máy đóng tàu Admiralty (một phần của United Shipbuilding Corporation) đã khởi động các cuộc thử nghiệm cấp nhà nước đối với tàu ngầm diesel-điện thứ ba thuộc Dự án 636.3 được chế tạo cho Hạm đội Thái Bình Dương của Nga, văn phòng báo chí của Nhà máy đóng tàu thông báo.
Phòng thiết kế Malakhite đang nghiên cứu phát triển tàu ngầm hạt nhân nhỏ đa năng Gorgona và tàu ngầm phi hạt nhân cỡ nhỏ Serval.
Sau khi được nâng cấp với sự cải thiện đáng kể khả năng tấn công, tuần dương hạm Admiral Nakhimov của Nga được cho là sẽ trở thành tàu chiến mạnh nhất thế giới.
Tàu tuần dương được trang bị tên lửa chạy bằng năng lượng hạt nhân Đô đốc Nakhimov của Hải quân Nga sẽ trở thành tàu chiến mặt nước mạnh nhất thế giới sau khi được nâng cấp.
Nga đã khởi động việc phát triển một tàu khu trục nhỏ có thể trang bị 48 tên lửa hành trình Zircon.
Sau quá trình đại tu, nâng cấp, tuần dương hạm Đô đốc Kuznetsov, tàu sân bay duy nhất của Hải quân Nga sẽ tái xuất, bắt đầu thử nghiệm trên biển vào năm 2022.
Theo dữ liệu của cổng theo dõi tàu MarineTraffic, tàu tiếp liệu Ivan Sidorenko được sử dụng để cung cấp đường ống trong quá trình hoàn thành Nord Stream 2 đã rời cảng Kaliningrad và đi vào Biển Baltic.