'Sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao', Diễn đàn quy tụ hơn 100 đại biểu gồm các chuyên gia, doanh nghiệp chè, đã được tổ chức ngày 5/11, tại Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI, thị xã Phú Thọ).
Sáng 5/11, tại tỉnh Phú Thọ, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Hội Làm vườn Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) tổ chức Diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao. Đây là hoạt động hướng tới Chiến lược phát triển ngành trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày vào cuối năm 2023.
Việt Nam hiện đứng thứ 5 về xuất khẩu chè. Lượng chè tiêu thụ trong nước chỉ bằng 1/3 so với lượng chè xuất khẩu, tuy nhiên giá trị tiêu thụ trong nước cao hơn.
Giá chè tiêu thụ trong nước hiện dao động ở mức từ 120.000 - hàng triệu đồng/kg; trong khi đó, giá chè xuất khẩu chỉ khoảng trên 40 nghìn đồng/kg. Nguyên nhân dẫn đến nghịch lý này là do chè xuất khẩu thường chỉ là chè thô, đóng trong bao lớn, không có nhãn mác…
Những năm gần đây, các cấp hội nông dân trong tỉnh triển khai nhiều giải pháp giúp hội viên tiếp cận và sử dụng phân bón hữu cơ, dần thay thế thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học.
Giá hai mặt hàng cà phê đồng loạt khởi sắc. Giá cà phê Robusta tăng 4,6%, lên mức cao nhất trong một tháng, giá cà phê Arabica hồi phục 1,61% so với tham chiếu.
Khép lại tháng 2/2024, xuất khẩu cà phê Việt Nam đạt 200 nghìn tấn, trị giá 655 triệu USD, giảm 0,2% về lượng nhưng tăng 50,3% về giá trị so với tháng 2/2023. Lũy kế 2 tháng đầu năm, xuất khẩu cà phê của Việt Nam ước đạt 438 nghìn tấn, trị giá 1,38 tỷ USD, tăng 27,9% về lượng và tăng 85% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
Giá cà phê Arabica tăng lần lượt 2,27% và 3,24% với Robusta hợp đồng tháng 5. Lo ngại thiếu hụt nguồn cung là nguyên nhân đẩy giá cà phê xuất khẩu tiếp tục tăng
Với chính sách đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu giống kết hợp ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất chè nguyên liệu gắn với chuyển đổi số, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, đến nay, diện tích chè giống mới của tỉnh Thái Nguyên đã chiếm 82,7%.
Sản lượng cà phê toàn cầu trong niên vụ 2023/2024 dự kiến tăng 5,8% so với vụ trước, lên ở mức 178 triệu bao, trong đó cà phê Arabica tăng 8,7% lên 102,2 triệu bao và cà phê Robusta tăng 2,2% lên 75,8 triệu bao. Trong khi dự kiến tiêu thụ cà phê toàn cầu tăng 2,2% lên ở mức 177 triệu bao, theo ICO.
Giá xuất khẩu bình quân tháng 10-2023 của Việt Nam tăng gần 41% so với cùng kỳ năm trước, bình quân 10 tháng tăng gần 11%. Hiệp hội cà phê – ca cao Việt Nam dự báo sản lượng năm nay tiếp tục giảm khoảng 10%.
Nguồn cung hạn chế khiến xuất khẩu cà phê đã không giữ được sự khởi sắc như nửa đầu năm 2023. Nhưng, một niên vụ cà phê mới lại bắt đầu với nhiều tín hiệu tích cực về thị trường và giá cả.
Theo ông Đỗ Hà Nam, Phó Chủ tịch Hiệp hội cà phê, ca cao Việt Nam, tính đến thời điểm này, sản lượng cà phê giảm 4 lần, nhưng giá lại tăng 3,4%.
Theo ông Nguyễn Nam Hải, Chủ tịch Hiệp hội Càphê, Ca cao Việt Nam, giá trị càphê sẽ tăng hơn nữa nếu nông dân sản xuất càphê chú trọng đến chất lượng hạt càphê nguyên liệu.
Dự báo niên vụ cà phê 2023 - 2024 sản lượng tiếp tục giảm khoảng 10% do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, diện tích trồng xen tăng, người nông dân đang đầu tư vào các cây trồng có hiệu quả kinh tế cao như sầu riêng, cây ăn trái...', theo VICOFA.
Mặc dù giá cà phê xuất khẩu hiện đang ở mức cao nhất 30 năm qua, thế nhưng khối lượng cà phê xuất khẩu trong tháng 10/2023 chỉ được trên 43.000 tấn, giảm 49% so với tháng 10/2022, đây là mức thấp nhất theo tháng trong vòng 12 năm qua…
Ngành cà phê Việt Nam đang đứng trước thách thức phải chuyển đổi để tuân thủ những 'luật lệ' mới từ EU và các thị trường trên thế giới, như: quy định về Chuỗi cung ứng không gây mất rừng và suy thoái rừng; Luật Thẩm định chuỗi cung ứng; quy định Giảm phát thải khí nhà kính…
Xuất khẩu cà phê đang gặp nhiều thuận lợi nhờ giá tăng. Việt Nam đang hướng tới xuất khẩu bền vững bằng cách tăng chế biến sâu và sản xuất xanh.
Đứng thứ hai thế giới, xuất khẩu cà phê giúp Việt Nam thu về hơn 4 tỷ USD/năm. Ngành hàng thế mạnh này của nước ta đang chuyển sang chặng đường tăng trưởng xanh, minh bạch và trách nhiệm.
Mặc dù chè Thái Nguyên đã chinh phục biết bao người sành chè trong và ngoài nước nhưng câu chuyện xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm này vẫn là điều trăn trở của các nhà quản lý, nhà khoa học những người trong ngành.
Hiện nay, vấn đề phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng nào vẫn đang là bài toán cần lời giải đối với Thái Nguyên.
Tồn kho cà phê ở mức thấp được đánh giá là yếu tố quan trọng giúp nâng cao giá trị xuất khẩu cà phê.
Giá cà phê hôm nay tăng nhẹ tại một số địa phương trong nước. Trên thế giới, giá cà phê Robusta tăng trở lại khi chưa có sự chắc chắn trong khả năng hồi phục nguồn cung cà phê toàn cầu.
Vùng đất được coi là 'cái nôi' sản sinh ra những sản phẩm trà thơm ngon nức tiếng là Thái Nguyên, với thương hiệu trà đã vang danh ở cả trong và ngoài nước.
Những năm gần đây, các địa phương trong tỉnh Gia Lai đã hỗ trợ doanh nghiệp và người dân tái canh đối với diện tích cà phê già cỗi, năng suất thấp. Chương trình này đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng cà phê và tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích.
Nguồn cung của các nước suy giảm mang tới cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu cà phê, bất chấp sức mua bị ảnh hưởng bởi lạm phát toàn cầu. Tuy vậy, ngành cà phê Việt Nam cũng đang đối mặt với những thách thức về tiêu chuẩn bền vững, nhất là ở thị trường lớn như Mỹ, EU.
Thời gian tới, tỉnh Thái Nguyên xác định xây dựng cây chè trở thành thương hiệu quốc gia, xuất khẩu mạnh đến các thị trường khó tính.
Tỉnh Thái Nguyên sẽ tiếp tục quan tâm đầu tư phát triển cây chè theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh, đáp ứng được các thị trường 'khó tính'…
Theo thông tin từ phía Nutrifood, doanh nghiệp này đã đăng ký bán toàn bộ 18,3 triệu cổ phiếu CPA của CTCP Cà phê Phước An. Nếu giao dịch thành công, Nutrifood sẽ rút toàn bộ vốn tại công ty con này sau 5 năm tham gia đầu tư chiến lược.
Thực tiễn cho thấy, liên kết theo chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp là hướng đi bền vững, hiệu quả của các hợp tác xã hiện nay.
Nhân đọc tập sách Tình yêu cà phê Việt – Bí quyết trở thành chuyên gia cà phê của Trương Phú Thiện, Nhà xuất bản Văn hóa – Văn nghệ)
Xuất khẩu cà phê robusta toàn cầu trong tháng 2 giảm mạnh 17,4% so với cùng kỳ năm 2020, xuống còn 3,8 triệu bao. Nguyên nhân là do xuất khẩu cà phê của Việt Nam – nhà xuất khẩu cà phê robusta lớn nhất thế giới giảm tới 34,5% so với tháng 2/2020, xuống còn 1,9 triệu bao.
Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, để nâng cao giá trị gia tăng thì cần xây dựng thương hiệu cà phê một cách bài bản, gắn với chỉ dẫn địa lý.