Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ đã trình bày Tờ trình về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.
Chính phủ trình Quốc hội xem xét, quyết nghị 5 chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, trong đó có tăng tỷ lệ vốn nhà nước tham gia dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) lên không quá 70% tổng mức đầu tư, áp dụng cho 1 dự án thuộc địa phận tỉnh Thái Bình.
Cầu Đại Ngãi dài hơn 15 km, bắc qua sông Hậu với vốn đầu tư gần 8.000 tỷ đồng chính thức khởi công xây dựng sáng 15/10. Khi hoàn thành dự án sẽ giúp rút ngắn 80 km từ Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau về TP.HCM…
Đối với vấn đề nguồn lực cho các dự án giao thông, Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành luôn đổi mới tư duy, cách tổ chức thực hiện để tạo động lực mới, phải lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư nhân, kích hoạt mọi nguồn lực của xã hội.
Sau 40 tháng thi công không ngừng nghỉ, cầu Mỹ Thuận 2 đã vào giai đoạn nước rút để hợp long trong thời gian sớm nhất.
Đơn vị vận hành bến phà Bình Khánh và Cát Lái ở TP.HCM cho biết hiện các bến này đang thiếu phà nên đề xuất TP cho đóng thêm hai phà mới.
Năm 2022, thuế VAT ở một số lĩnh vực giảm từ 10% xuống 8%. Ở An Giang và Đồng Tháp, người đi phà có giá vé 6.000đ được giảm 120 đồng (tức còn 5.880đ/vé). Oái oăm là doanh nghiệp phà không thể nào trả lại tiền thừa 120 đồng được. Số tiền hành khách trả dư ra đến nay là hơn 2 tỷ đồng, không biết hạch toán vào đâu.
Năm 2017, khi ngày hợp long, thông xe cầu Vàm Cống cận kề, tôi thực hiện bài viết 'Chưa xa đã nhớ…', gom góp niềm bịn rịn về những chuyến phà trăm năm sắp hoàn thành sứ mệnh lịch sử. Không ngờ, 6 năm sau, tôi lại có dịp trở lại bến phà ngày cũ, nhưng để viết về niềm vui mới!
Chuyến phà đầu tiên nối đôi bờ Đồng Tháp - An Giang chính thức hoạt động trở lại sau hơn 4 năm bị ngưng, mang niềm vui cho người dân từng gắn bó với bến phà đã có trăm năm tuổi này.
Chính thức hoạt động trở lại sau hơn 4 năm, người dân đã dần trở lại với nhịp sống có sự tồn tại của phà Vàm Cống như xưa.
Phà Vàm Cống (nối liền 2 tỉnh An Giang và Đồng Tháp) hoạt động lại sau 4 năm không phải là sự kiện lớn. Nhưng câu chuyện này được quan tâm rất lớn, bởi đáp ứng nhu cầu chính đáng của người dân đôi bờ.
Ủy ban An toàn giao thông quốc gia cho biết, trong ngày 2-9, toàn quốc xảy ra 30 vụ tai nạn giao thông, làm chết 18 người, bị thương 23 người. So với cùng kỳ nghỉ lễ của năm 2022, tăng 14 vụ, tăng 8 người chết, tăng 12 người bị thương. Tất cả vụ tai nạn đều xảy ra trên đường bộ.
Sau hơn 4 năm dừng hoạt động kể từ khi cầu Vàm Cống hoàn thành, đưa vào sử dụng, hôm nay, ngày 1/9, phà Vàm Cống (vượt sông Hậu, nối huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp với thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang) bắt đầu được đưa vào hoạt động trở lại nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết trong việc lưu thông của người dân, nhất là bà con ở gần khu vực bến phà.
Sau gần 4 năm dừng hoạt động, ngày 1/9/2023, phà Vàm Cống đưa khách qua lại 2 tỉnh An Giang và Đồng Tháp đã chính thức hoạt động trở lại.
Sáng 1/9, phà Vàm Cống bắc qua sông Hậu nối tỉnh An Giang và Đồng Tháp chính thức hoạt động trở lại phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.
Sau hơn 4 năm dừng hoạt động kể từ khi cầu Vàm Cống hoàn thành, đưa vào sử dụng, từ ngày 1/9, phà Vàm Cống (vượt sông Hậu, nối huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp với thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang) chính thức được đưa vào hoạt động trở lại nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết trong việc lưu thông của người dân, nhất là bà con ở gần khu vực bến phà.
Sau thời gian chuẩn bị, người dân 2 bên bờ Đồng Tháp và An Giang rất phấn khởi vì phà Vàm Cống chính thức hoạt động trở lại vào ngày 1/9/2023. Điều này giúp đáp ứng lòng 'mong mỏi' của người dân 2 tỉnh, nhất là Nhân dân khu vực gần bến phà, đồng thời góp phần kết nối giao thương và phục vụ tốt nhu cầu đi lại.
Ngày 1/9, phà Vàm Cống trên sông Hậu đã hoạt động trở lại sau hơn 5 năm vắng bóng. Đây là thông tin vui cho người dân, công nhân lao động thường xuyên qua lại bến phà này.
Sau 4 năm ngưng hoạt động để nhường chỗ cho cầu Vàm Cống, sáng 1/9, chuyến phà đầu tiên nối đôi bờ Đồng Tháp - An Giang chính thức hoạt động trở lại, mang đến niềm vui cho những người từng gắn bó với bến phà trăm năm tuổi này.
Lúc 7 giờ 00 phút, ngày 1/9/2023, bến phà Vàm Cống đã chính thức hoạt động trở lại phục vụ nhu cầu đi lại của Nhân dân. Việc đưa rước khách do Công ty Cổ phần Phà An Giang và Phà Đồng Tháp vận hành.
Nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân 2 bờ sông Hậu, tỉnh An Giang và Đồng Tháp đã thống nhất đưa Bến phà Vàm Cống hoạt động trở lại sau hơn 4 năm dừng hoạt động.
Sở Giao thông vận tải tỉnh An Giang và Đồng Tháp thống nhất cho hồi sinh phà Vàm Cống, xuất phát từ kiến nghị của cử tri 2 tỉnh.
Ngày 29/8, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) cho biết, đã ra quyết định tạm giữ hình sự Lê Anh Duy (sinh năm 1987, ngụ phường Mỹ Thạnh (TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) về hành vi 'Trộm cắp tài sản'.
Sau khi chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương, Lê Anh Duy lại tiếp tục vi phạm pháp luật bị lực lượng Công an phường Mỹ Thạnh bắt giữ.
Ngày 29/8, Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải (GTVT) Đỗ Văn Thơm cho biết, đã ký thông báo việc bến phà Vàm Cống hoạt động trở lại.
Ngày 29/8, Công an TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) cho biết, vừa ra Quyết định tạm giữ hình sự đối với Lê Anh Duy (SN 1987, ngụ phường Mỹ Thạnh, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang), để điều tra về hành vi trộm cắp tài sản.
Theo Sở Giao thông vận tải tỉnh Đồng Tháp, kể từ 7 giờ ngày 1/9/2023, sẽ đưa vào hoạt động lại Bến phà Vàm Cống để phục vụ nhu cầu đi lại của Nhân dân. Cụ thể, vị trí bến phà Vàm Cống cũ nằm cặp bờ trái sông Hậu, thuộc xã Bình Thành, huyện Lấp Vò.
Sau hơn bốn năm dừng hoạt động, phà Vàm Cống sẽ đưa khách qua sông trở lại vào ngày lễ Quốc khánh 2/9.
Hiện bến Bình Khánh (nối huyện Nhà Bè - Cần Giờ) đang bị thiếu phà, TP.HCM đang tính phương án thuê thêm phà cho bến này.
Trong chương trình công tác tại tỉnh Đồng Tháp, sáng 13/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi thị sát một số công trình, dự án đường bộ trọng điểm của tỉnh...
Đây là yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính với chủ đầu tư, nhà thầu tại buổi khảo sát một số dự án đường bộ trọng điểm tại Đồng Tháp sáng 13/8.
Ngoài việc yêu cầu tránh tham nhũng và tiêu cực, Thủ tướng còn lưu ý tỉnh Đồng Tháp ưu tiên sử dụng lao động địa phương phục vụ các dự án đường bộ trọng điểm.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính động viên và biểu dương các nhà thầu đã khắc phục khó khăn, nỗ lực thi công đảm bảo tiến độ yêu cầu của chủ đầu tư.
Sáng 13/8, trong chương trình công tác tại tỉnh Đồng Tháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi thị sát một số công trình, dự án đường bộ trọng điểm của tỉnh.
Hiện trạng QL54 đã được đầu tư cơ bản đạt tiêu chuẩn đường cấp III, 2 làn xe, riêng đoạn qua tỉnh Vĩnh Long còn khoảng 44,8km và qua tỉnh Trà Vinh còn khoảng 14km mới đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, 2 làn xe.
Hiện Bộ Giao thông vận tải vẫn chưa cân đối được vốn nâng cấp, sửa chữa Quốc lộ 54 hiện xuống cấp tại tỉnh Vĩnh Long. Tuy nhiên, Bộ cũng ưu tiên 3.752 tỷ đồng để đầu tư xây dựng các dự án trên địa bàn tỉnh...
Trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, Bộ GTVT đã cân đối hơn hơn 3.700 tỷ đồng đầu tư 3 dự án giao thông ở Vĩnh Long.
Sau quá trình trao đổi, Sở Giao thông vận tải Đồng Tháp và An Giang đã thống nhất cho hoạt động trở lại Bến phà Vàm Cống, xuất phát từ nhu cầu đi lại của người dân.
Bến phà Vàm Cống dự kiến sẽ hoạt động trở lại vào ngày 2/9, chủ yếu phục vụ xe máy và ô tô tải dưới 7 tấn, hoạt động đến 22h hàng ngày.
Phà Vàm Cống nối đôi bờ sông Hậu giữa An Giang và Đồng Tháp sẽ chính thức hoạt động trở lại từ ngày 2/9, sau 4 năm dừng do có cầu mới bắc qua sông.
Trong 40 dự án trọng điểm mà tỉnh An Giang kêu gọi đầu tư, về cơ sở hạ tầng - khu đô thị, khu nhà ở có 15 dự án; thương mại, dịch vụ, du lịch 9 dự án; công nghiệp 16 dự án…
Đầu năm đến nay, tình hình sản xuất - kinh doanh của nhiều doanh nghiệp (DN) tiếp tục đối diện khó khăn. Người lao động (NLĐ) theo đó bị ảnh hưởng việc làm, thu nhập. Nhu cầu đảm bảo về việc làm, các chế độ phúc lợi và điều kiện được đào tạo nâng cao tay nghề để có sức cạnh tranh tốt hơn trong thị trường việc làm… là nguyện vọng của phần lớn NLĐ phản ánh đến các cơ quan, ban, ngành.
Hệ thống cơ sở hạ tầng tại miền Tây đang được hoàn thiện với nhiều dự án giao thông trọng điểm được triển khai đầu tư trở thành cơ hội lớn cho tiềm năng tăng trưởng bất động sản khu vực này.
Hệ thống cơ sở hạ tầng tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ đang hoàn thiện với nhiều dự án giao thông trọng điểm được triển khai đầu tư, đây là yếu tố quan trọng thu hút tiềm năng tăng trưởng bất động sản (BĐS) khu vực này và sẽ trở thành lựa chọn yêu thích của nhà đầu tư vào thị trường BĐS.
Hội Môi giới bất động sản Việt Nam tiết lộ, bất động sản Cần Thơ đang có nhiều tiềm năng, trong đó, giá đất chưa bằng một nửa so với các thành phố tương đồng là Hải Phòng, Đà Nẵng.
Bộ GTVT giao Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận tổ chức lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư xây dựng cầu Cần Thơ 2 và đường dẫn hai đầu cầu.