Sau rà soát ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 trên địa bàn, UBND tỉnh Điện Biên vừa có văn bản gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị bố trí nguồn vốn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2024 để thực hiện 4 dự án bố trí ổn định dân cư vùng thiên tai khẩn cấp, cấp bách cần thực hiện ngay trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Được ví như một cuộc 'cách mạng', những lá đơn xin ra khỏi danh sách hộ nghèo, đăng ký thoát nghèo không còn là cá biệt ở một vài thôn, bản mà ngày càng lan tỏa ở nhiều xã, huyện trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Sự hỗ trợ kịp thời, hiệu quả của Nhà nước; sự sát sao, vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền địa phương không chỉ 'trợ lực' giảm nghèo mà còn thay đổi tư duy của không ít người nghèo: Từ bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, tự lực vươn lên.
Cùng với thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và an ninh biên giới, cán bộ chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Điện Biên còn tích cực tham gia giúp dân phát triển kinh tế - xã hội. Sự đồng hành của các anh đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng biên giới ổn định, vững mạnh.
Cùng với thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và an ninh biên giới, cán bộ chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Điện Biên còn tích cực tham gia giúp dân phát triển kinh tế - xã hội. Sự đồng hành của các anh đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng biên giới ổn định, vững mạnh.
Dù tiền dịch vụ môi trường rừng đã thanh toán vào tài khoản ngân hàng từ nhiều tháng nay, song nhiều chủ rừng là cộng đồng ở huyện Nậm Pồ vẫn chưa thể rút tiền chi trả cho các hộ dân. Đây là vướng mắc cần sớm tháo gỡ để chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng được triển khai hiệu quả ở Nậm Pồ.
Từ đầu tháng 8 đến nay, dịch tả lợn châu Phi tái phát khiến nhiều hộ chăn nuôi tiếp tục rơi vào tình cảnh khó khăn khi tổng số lợn mắc bệnh, tiêu hủy ngày càng tăng.
Những năm qua, mặc dù đã được Nhà nước quan tâm đầu tư, hỗ trợ nhiều chương trình dự án để thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, cuộc sống của bà con người Mông nơi rẻo cao Nậm Nhừ (huyện Nậm Pồ) vẫn quanh quẩn trong cảnh thiếu thốn, lạc hậu; cái đói, cái nghèo cứ bủa vây, len lỏi vào bản làng.
Hiện nay, khối lượng công việc tư pháp ở cấp xã, phường, thị trấn rất lớn. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, một số địa phương chỉ bố trí được 1 cán bộ tư pháp - hộ tịch. Trong điều kiện biên chế không tăng, nhiệm vụ ngày càng nhiều, ngành tư pháp đang thiếu nhân lực, đặc biệt là cấp cơ sở.
Những năm gần đây, quế là loại cây được nhiều nông dân trong tỉnh nói chung, huyện Nậm Pồ nói riêng lựa chọn trồng. Tuy nhiên, việc 'ồ ạt' mở rộng diện tích trồng quế sẽ khiến người dân đứng trước nguy cơ gặp nhiều rủi ro. Ðể loại cây trồng nhiều tiềm năng này phát triển bền vững, thời gian qua huyện Nậm Pồ đã tích cực vào cuộc để xây dựng một 'hành lang' với mục tiêu đưa quế trở thành cây trồng chủ lực trong xóa đói giảm nghèo.
Ngay sau khi phát hiện ổ dịch bệnh tả lợn châu Phi đầu tiên tại bản Nậm Nhừ 1 (xã Nậm Nhừ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên), chính quyền địa phương đã chỉ đạo các ngành liên quan xuống địa bàn khẩn trương dập dịch và triển khai các biện pháp phòng, chống dịch lây lan.
Ngay sau khi phát hiện ổ dịch bệnh tả lợn châu Phi đầu tiên tại hộ gia đình anh S.A.P, bản Nậm Nhừ 1, xã Nậm Nhừ, huyện Nậm Pồ chỉ đạo các ngành liên quan xuống địa bàn khẩn trương dập dịch và triển khai các biện pháp phòng, chống dịch lây lan.
Cần mẫn đến những bản làng xa xôi, tuyên truyền, vận động bà con phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, bài trừ các hủ tục…, bằng nhiều việc làm thiết thực, thời gian qua đội viên trí thức trẻ tình nguyện (TTTTN), Ðoàn KT- QP 379, Quân khu 2 công tác, làm việc tại Khu KT- QP Mường Chà đang từng ngày làm thay da, đổi thịt nơi miền biên viễn xa xôi của Tổ quốc.
GDVN- Nậm Nhừ (Nâm Pồ, Điện Biên) là khu vực cách đây hơn nửa tháng đã phải hứng chịu một trận lũ quét gây thiệt hại nặng nề.
ĐBP - Sáng 17/8, khi nhận được tin lũ quét xảy ra trên địa bàn xã Nậm Nhừ, đồng chí Nguyễn Ngọc Sơn, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện đã trực tiếp xuống hiện trường chỉ đạo các lực lượng giúp dân chống lũ. Tuy nhiên, do trời mưa không ngớt, nước suối tiếp tục dâng cao làm cho ngầm Nà Khoa bị ngập trên 1m nên các phương tiện không thể đi qua. Phải đến hơn 11 giờ, khi nước rút, việc tiếp cận rốn lũ, chỉ đạo khắc phục hậu quả mới thuận lợi …
Đấy là tình cảnh của bốn gia đình là nông dân, giáo viên trên địa bàn bản Nậm Nhừ 1, xã biên giới Nậm Nhừ, huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) khi cơn lũ quét tràn về lúc rạng sáng ngày 17-8. Khu vực trung tâm bản Nậm Nhừ 1 tan hoang sau lũ dữ…
Đêm 16 rạng sáng ngày 17/8, trên địa bàn xã Nậm Nhừ, huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) xảy ra mưa lớn kéo dài gây ra hiện tượng lũ quét dẫn tới thiệt hại nặng về tài sản.
Tình trạng mưa lớn kéo dài tại các tỉnh phía Bắc khiến nhiều tỉnh rơi vào ngập nặng. Đặc biệt, sáng nay tại Điện Biên lũ quét kinh hoàng khiến địa phương này thiệt hại nặng nề.
Cơn lũ sáng 17/8 đã tràn qua một trường tiểu học và cuốn trôi ít nhất 4 nhà dân trong đó có 2 nhà của thầy giáo.
Từ đêm 16/8 đến rạng sáng nay 17/8, mưa lớn kéo dài gây ra lũ quét tại địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên khiến ít nhất 4 nhà dân bị cuốn trôi, trường Tiểu học Nậm Nhừ bị ngập trong nước đến gần 3m.
Mưa lớn xảy ra vào sáng sớm nay 17-8 đã khiến nhiều ngôi nhà ở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên bị nước lũ cuốn trôi.
GDVN- Dòng lũ cuồn cuộn, cuốn theo nhiều cây cối, đất đá quét qua trường Tiểu học Nâm Nhừ ở bản Nậm Nhừ 1, xã Nậm Nhừ (Nậm Pồ, Điện Biên)
Rạng sáng 17-8, một trận lũ quét đã xảy ra trên địa bàn xã Nậm Nhừ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, gây thiệt nặng tài sản của người dân. Đến 8 giờ sáng cùng ngày, nước ở suối Nậm Nhừ vẫn đang rất cao. Tuyến đường vào xã Nậm Nhừ đang bị cô lập.
Mưa lớn xảy ra vào sáng sớm nay khiến nhiều ngôi nhà ở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên bị nước lũ cuốn trôi.
Tại xã Nậm Nhừ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên đã có lũ ống, lũ quét khiến một số nhà dân, trường học, các công trình ngầm kè và tài sản của người dân bị hư hỏng, cuốn trôi.