Bão địa từ dữ dội đang ảnh hưởng đến Trái Đất, có thể gây những tác động gì?

Một cơn bão địa từ lớn đang gây ảnh hưởng đến hành tinh của chúng ta, theo cảnh báo của Trung tâm Dự báo Thời tiết Không gian (SWPC) của Mỹ. Cơn bão này được cho là bão dữ dội, ở cấp độ 4 trên thang 5 cấp (5 là cao nhất). Vậy những ảnh hưởng của nó là gì?

Nhật thực toàn phần ngày 8/4 xem rõ nhất ở đâu?

Những người yêu thích thiên văn học đang háo hức chờ sự kiện nhật thực toàn phần diễn ra vào ngày 8/4 sắp tới, nhưng không phải nơi nào cũng được chứng kiến hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này và điều gì sẽ xảy ra nếu khu vực của bạn bị mây che?

Bí ẩn quầng sáng xung quanh Mặt trăng

Nếu bạn đã từng nhìn lên Mặt trăng, bạn có thể nhận thấy một quầng sáng lớn xung quanh nó. Nguyên nhân là do các tinh thể băng bay cao trong bầu khí quyển.

Tại sao mặt trăng đôi khi có 'vầng hào quang' xung quanh?

Quầng sáng xung quanh mặt trăng luôn rộng 22 độ trên bầu trời đêm khi nó xuất hiện. Vậy nguyên nhân gây ra nó là gì?

Đài quan sát mặt trời đầu tiên của Ấn Độ đến đích thành công

Đài quan sát mặt trời đầu tiên của Ấn Độ đã đạt đến quỹ đạo dự kiến thành công, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ của Ấn Độ (ISRO) đã công bố cuối tuần qua trong bối cảnh Ấn Độ đang củng cố vị thế của mình như một siêu cường vũ trụ mới nổi.

Vệ tinh Trung Quốc chụp được ảnh bão Mặt Trời mạnh

Theo Đài quan sát Núi Tím thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, vệ tinh thám hiểm Mặt Trời Kuafu-1 của nước này đã chụp được những hình ảnh bão Mặt Trời (solar flare) mạnh vào ngày đầu tiên của năm 2024.

'Cầu lửa vũ trụ' mạnh nhất thập kỷ chạm vào Trái Đất

Quả cầu lửa được tạo ra bởi ngọn lửa cấp X5 mạnh nhất trong chu kỳ Mặt Trời thứ 25 sẽ sượt qua bong bóng từ tính của Trái Đất.

Nếu Mặt trời làm nóng Trái đất, tại sao không gian lại lạnh? Lời giải đáp của khoa học khiến nhiều người bất ngờ

Tại sao không gian vũ trụ lại lạnh lẽo thay vì có nhiệt độ nóng như ở trái đất là câu hỏi mà nhiều người đang thắc mắc đáp án.

Vết lóa Mặt trời cực mạnh làm gián đoạn tín hiệu vô tuyến trên Trái đất

Vết lóa Mặt trời được cho là lớn nhất trong nhiều năm, khiến liên lạc vô tuyến trên Trái đất tạm thời bị gián đoạn, đã được Đài quan sát Động lực học Mặt trời (SDO) của Cơ quan vũ trụ Mỹ NASA chụp được ngày 14/12.

'Hố đen' gấp 60 lần Trái Đất nhắm thẳng địa cầu, chuyện gì xảy ra?

Theo các chuyên gia, một 'hố đen' rộng khoảng 800.000 km (tức lớn gấp 60 lần Trái Đất) phun những luồng bức xạ về phía hành tinh xanh. Đây thực chất là lỗ vành nhật hoa.

Phát hiện lỗ hổng lớn gấp 60 lần Trái Đất trên Mặt Trời

Trang Spaceweather.com mới đây đã tiết lộ thông tin về lỗ vành nhật hoa khổng lồ có thể quan sát được trên bề mặt Mặt Trời. Lỗ hổng này đang phát ra những luồng gió vũ trụ cực mạnh, một loại bức xạ đáng chú ý có tốc độ cao bất thường về phía Trái Đất.

Lần đầu tiên các nhà thiên văn phát hiện cực quang trên mặt trời

Các nhà khoa học lần đầu tiên đã phát hiện ra tín hiệu cực quang do các electron tăng tốc qua vết đen trên bề mặt mặt trời.

NASA bất ngờ tạm dừng mọi sứ mệnh trên Sao Hỏa: Lý do là đây...

NASA tạm dừng liên lạc với robot tự hành và tàu vũ trụ bay trên quỹ đạo Sao Hỏa từ ngày 11 - 25/11. Quyết định bất ngờ này được đưa ra xuất phát từ một nguyên nhân không ai ngờ tới...

NASA sẽ tạm dừng tất cả các sứ mệnh trên sao Hỏa, tại sao vậy?

Sao Hỏa đã đạt đến điểm hội tụ mặt trời khi quỹ đạo của nó đưa nó đến phía xa của mặt trời và khuất tầm nhìn. Robot sao Hỏa của NASA sẽ hoạt động trở lại cho đến ngày 25/11.

Lần đầu tiên các nhà thiên văn phát hiện cực quang trên mặt trời

Các nhà khoa học lần đầu tiên đã phát hiện ra tín hiệu cực quang do các electron tăng tốc qua vết đen trên bề mặt mặt trời.

Thế giới rơi vào cảnh đứt liên lạc với toàn bộ thiết bị thăm dò trên Sao Hỏa

Trong số các phương tiện bị mất liên lạc có ba xe thăm dò địa hình, một chiếc trực thăng và bảy tàu vũ trụ hoạt động trên quỹ đạo Sao Hỏa.

Bầu trời đỏ kỳ lạ xuất hiện ở Ukraine

Bắc cực quang màu đỏ, một hiện tượng khí quyển hiếm gặp, có thể được nhìn thấy ở một số tỉnh của Ukraine vào tối hôm qua 5/11.

Bão mặt trời tạo ra cực quang màu bí ngô hiếm gặp trên bầu trời

Một cơn bão mặt trời gần đây đã tấn công Trái đất và tạo ra những cột sáng màu bí ngô nhảy múa trên bầu trời đêm ở Canada.

Tàu thăm dò mặt trời của NASA phá kỷ lục và trở thành vật thể nhân tạo bay nhanh nhất

Tàu thăm dò mặt trời Parker của NASA đã đạt tốc độ kỷ lục khi nó nhận được sự hỗ trợ của lực hấp dẫn từ sao Kim để rơi gần hơn đến bề mặt nóng như thiêu đốt của mặt trời.

Siêu bão bức xạ mặt trời đã tấn công trái đất 14.000 năm trước

Cơn bão bức xạ vũ trụ tấn công trái đất hơn 14.000 năm trước là cơn bão mặt trời siêu mạnh và lớn nhất từng được xác định.

Tàu thăm dò Mặt Trời của NASA lập kỷ lục bay nhanh nhất lịch sử nhân loại

Tàu vũ trụ thăm dò Parker của NASA đã phá kỷ lục dành cho vật thể nhanh nhất lịch sử nhân loại khi bay qua khí quyển Mặt Trời ở tốc độ 635.266 km/h.

Việt Nam có quan sát được nhật thực hình khuyên tháng 10?

Hàng triệu người ở châu Mỹ sẽ có thể được chứng kiến một hiện tương thiên văn thú vị vào ngày 14/10 tới đây, đó là nhật thực hình khuyên (khi Mặt trăng được nhìn thấy che lấp Mặt trời).

Tàu Ấn Độ đạt cột mốc mới: Đến nơi rất đặc biệt của vũ trụ, chỉ 4 tàu Mỹ ở đó

Tàu Ấn Độ Aditya-L1 bắt đầu hành trình 1,5 triệu km để đến 'điểm hẹn' đặc biệt trong vũ trụ.

Chấn động bức ảnh lịch sử của tàu Ấn Độ khi tiến đến Mặt trời

Những bức ảnh đầu tiên được tàu Ấn Độ chụp lại, cho thấy Trái đất và Mặt trăng trong cùng một khung hình, với Mặt trăng trông nhỏ hơn rất nhiều so với Trái đất.

Bức ảnh lịch sử của tàu Ấn Độ khi tiến đến Mặt trời: 'Điểm hẹn' trước mắt

Tàu thám hiểm Mặt trời Aditya-L1 đang trong hành trình tiến về phía Mặt trời và giải mã những bí ẩn xoay quanh ngôi sao này.

Tàu nghiên cứu Mặt trời Aditya-L1 của Ấn Độ di chuyển vào quỹ đạo tiếp theo của Trái Đất

Sáng 5/9, Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO) cho biết tàu Aditya-L1, tàu thăm dò Mặt Trời đầu tiên của nước này, đã thực hiện thành công lần di chuyển thứ hai vào quỹ đạo Trái Đất.

Sau sứ mệnh Mặt trăng, Ấn Độ phóng thành công tàu thăm dò Mặt trời

Đài quan sát Aditya L1 sẽ nghiên cứu bầu khí quyển bên ngoài của Mặt trời, bao gồm vành nhật hoa, lớp khí quyển ngoài cùng của Mặt trời, góp phần dự báo chính xác hơn về các hiện tượng thời tiết không gian và tác động tiềm ẩn của chúng đối với Trái đất.

Ấn Độ triển khai sứ mệnh nghiên cứu Mặt Trời

Tàu thăm dò Aditya-L1 sẽ được đưa lên quỹ đạo thấp quanh Trái Đất, sau đó sẽ khai hỏa hệ thống đẩy và hướng tới điểm Lagrange 1 (L1) giữa Trái Đất và Mặt Trời.

Ấn Độ vừa phóng tàu vũ trụ đầu tiên chuyên nghiên cứu về Mặt trời, đánh dấu một tháng với những thành công lịch sử cho chương trình vũ trụ dân sự của nước này.

Ấn Độ phóng thành công tàu thăm dò Mặt Trời Aditya-L1

Ngoài khám phá bí ẩn vành nhật hoa, tàu Aditya-L1 cũng sẽ quan sát lóa Mặt Trời và cơn phun trào vành nhật hoa (CME), vụ nổ mạnh có thể ảnh hưởng tới sự sống trên Trái Đất.

Ấn Độ phóng tàu thăm dò Mặt trời

Chiều 2/9 (giờ Việt Nam), Tổ chức nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) phóng tàu thăm dò Mặt trời Aditya-L1 cất cánh thành công từ Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan.

Ấn Độ phóng tàu thăm dò, nghiên cứu Mặt trời

Theo CNA, Cơ quan vũ trụ Ấn Độ đã nhắm tới một cột mốc quan trọng khác bằng việc phóng tàu thăm dò nghiên cứu Mặt trời vào hôm nay (2-9), một tuần sau khi một tàu vũ trụ đổ bộ thành công lên Mặt trăng.

Ấn Độ phóng tàu đến nơi lực hấp dẫn bị triệt tiêu: 'Vụ nổ Lớn cho khoa học'

Ấn Độ tiếp tục làm nên lịch sử với vụ phóng tàu nghiên cứu Mặt trời thành công ngày 2/9/2023.

Hôm nay Ấn Độ bắt đầu sứ mệnh khám phá Mặt Trời

Việc phóng tàu Aditya-L1 là nỗ lực mới nhất của Ấn Độ trong việc nghiên cứu chi tiết ngôi sao gần nhất trong hệ mặt trời.

Ấn Độ phóng thành công Aditya-L1: Giải mã bí ẩn 'khó chịu' nhất từ Mặt trời

Ấn Độ vừa phóng thành công tàu nghiên cứu Mặt trời Aditya-L1 ngày 2/9/2023 lúc 11:50 sáng ngày 2/9/2023 (giờ Ấn Độ).

Ấn Độ khởi động sứ mệnh nghiên cứu Mặt Trời

Ngày 29/81 sẽ được phóng từ Cảng vũ trụ Sriharikota vào ngày 2/9 nhằm nghiên cứu Mặt Trời và ảnh hưởng của nó đến thời tiết không gian.

Sứ mệnh nghiên cứu mặt trời đầu tiên của Ấn Độ diễn ra vào ngày 2/9

Sứ mệnh nghiên cứu mặt trời được khởi động ngay sau chuyến đổ bộ lên Mặt trăng của Ấn Độ. Đài quan sát Aditya-L1 ('Aditya' có nghĩa là 'mặt trời' trong tiếng Phạn), đã đến địa điểm phóng trên đảo Sriharikota, trên bờ biển phía đông Ấn Độ và sẽ phóng vào ngày 2/9.

Ấn Độ công bố sứ mệnh không gian mới nghiên cứu Mặt trời

Đài quan sát Aditya-L1 của Ấn Độ sẽ được đưa vào không gian để nghiên cứu gió Mặt trời, vốn là nguyên nhân gây ra các trận bão từ và có liên hệ trực tiếp đến hiện tượng cực quang trên Trái đất.