Sáng 24/9, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh tổ chức 'Cà-phê doanh nghiệp' tại Nhà khách UBND tỉnh. Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng; Chủ tịch UBND TP. Long Xuyên Đinh Văn Bảo cùng lãnh đạo các sở, ngành tỉnh và hơn 70 doanh nghiệp, hội viên tham dự.
Quý I/2024, ngành tài nguyên và môi trường (TN&MT) bám sát lãnh, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh; đạt nhiều kết quả quan trọng. Sở TN&MT An Giang ban hành kịp thời chương trình công tác năm 2024, giao chỉ tiêu, nhiệm vụ cho phòng TN&MT cấp huyện triển khai thực hiện.
Người nuôi tôm, cá tra ở ĐBSCL hiện đang đứng trước nguy cơ lỗ nặng do giá thức ăn tăng cao từ đầu năm 2023 và vẫn 'neo cao' ở thời điểm cuối năm, thị trường xuất khẩu có dấu hiệu thu hẹp đáng kể, thời tiết diễn biến bất thường, dịch bệnh phát sinh…
Là mặt hàng được coi như 'thương hiệu quốc gia', nhiều năm liền cá tra được cả thị trường nội địa và nước ngoài ưa thích bởi chất lượng tốt, giá cả phải chăng. Tuy nhiên một số quốc gia trên thế giới cũng nhìn thấy tiềm năng này và bắt đầu nuôi như Ấn Độ, Indonesia... dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Với mức tăng trưởng xuất khẩu dương trong hai tháng gần đây so với cùng kỳ năm trước, một số nhận định cho rằng 'điểm sáng' ngành hàng cá tra Việt Nam sẽ quay trở lại, nhất là khi nhu cầu tiêu dùng thường tăng cao vào dịp cuối năm. Thế nhưng, liệu ngành hàng cá tra đã hết khó?
Theo báo cáo của Hiệp hội Cá tra Việt Nam (VINAPA), diện tích thả nuôi, thu hoạch và sản lượng cá tra cả nước từ đầu năm 2023 đến nay đều tăng so với cùng kỳ năm 2022.
Sản lượng nuôi và thu hoạch tăng cao, trong khi xuất khẩu sụt giảm mạnh khiến giá cá tra rớt xuống dưới giá thành sản xuất. Điều này, làm người nuôi cá tra ở Đồng băng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang bị thua lỗ.
Ngày 24/10, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh An Giang tổ chức Lễ công bố các quyết định giải thể, thành lập Ban CHQS tự vệ cơ quan, tổ chức.
Ấn Độ cấm xuất khẩu một số loại gạo nên giá lúa gạo tại đây liên tục tăng. Nông dân trồng lúa và ngành nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long vui mừng vì thêm cơ hội mở rộng thị trường, xuất khẩu giá tốt.
Hàng xuất qua các cửa khẩu biên giới Trung Quốc, gồm hàng xuất chính ngạch theo thông lệ quốc tế và hàng xuất khẩu theo trao đổi cư dân (tiểu ngạch). Hàng xuất theo diện tiểu ngạch được hưởng các ưu đãi, như miễn kiểm dịch, không cần hợp đồng, không cần thanh toán qua ngân hàng và được miễn thuế với hàng dưới 8.000 nhân dân tệ một người một ngày. Dòng hàng này thường hay bị ùn ứ tại cửa khẩu làm ảnh hưởng đến cán cân thương mại và uy tín hàng hóa vì thế cần siết tiểu ngạch, mở chính ngạch...
Hạ tầng giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời gian gần đây đã có những cải thiện, tuy nhiên áp lực chi phí logistics cao vẫn còn hiện hữu. Theo ý kiến từ doanh nghiệp cũng như các chuyên gia, bên cạnh việc tháo gỡ những 'nút thắt cổ chai' thì việc dịch chuyển đầu tư hạ tầng từ nguồn BOT sang nguồn vốn ngân sách được xem là giúp giảm chi phí logistics ở vùng này.
Năm 2022, ngành cá tra lập kỳ tích khi mang về kim ngạch xuất khẩu hơn 2,4 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay, góp phần quan trọng trong kỷ lục xuất khẩu 11 tỷ USD của toàn ngành thủy sản. Tuy nhiên, sản phẩm cá tra xuất khẩu hầu hết chỉ ở dạng sơ chế…
Trước khi cùng con em của mình dùng bữa cơm gia đình quý giá, thân nhân được thăm bếp ăn, nhà văn hóa và chỗ ở của phạm nhân trong các buồng giam của Trại giam Xuân Lộc, Bộ Công an.
Chiều 23/9, Cơ quan CSĐT Công an TP Long Xuyên (An Giang) cho biết, vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Trương Minh Hòa (SN 1997, trú tại ấp Vĩnh Lợi, xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) về hành vi sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP.Long Xuyên (An Giang) vừa ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và Lệnh bắt để tạm giam đối với Trương Minh Hòa (sinh năm 1997, trú tại ấp Vĩnh Lợi, xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) về hành vi 'Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức'.
Thói quen sản xuất manh mún, nhỏ lẻ khiến cho người nông dân trở thành điểm yếu nhất trong chuỗi sản xuất nông nghiệp. Tích tụ, tập trung đất đai để sản xuất quy mô hơn là cần thiết, tuy nhiên, vấn đề đặt ra là tích tụ ở mức độ nào để vừa hiệu quả, bền vững và không xáo trộn, vừa tránh việc ruộng đất tập trung vào tay các 'chúa đất' mới…
'Cần thay đổi tư duy, chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang phát triển kinh tế nông nghiệp. Khi xây dựng một chiến lược, kế hoạch, các địa phương ở ĐBSCL cần suy nghĩ làm sao để hiện thực hóa. Tư duy và hành động của các địa phương cũng phải thay đổi, nắm vai trò dẫn dắt, thu hút cơ chế chính sách để kích hoạt chuỗi giá trị', Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh khi làm việc với lãnh đạo ngành nông nghiệp các tỉnh ĐBSCL mới đây.
Cơ cấu thị trường xuất khẩu thay đổi khi Trung Quốc và Hong Kong (Trung Quốc) vượt lên đứng đầu chiếm hơn 33%, tiếp theo là các thị trường Mỹ chiếm 16,6%, ASEAN gần 10%, EU hơn 9%...
Gần 1 tháng qua, giá cá tra tại khu vực ĐBSCL đã tăng trở lại, cụ thể đầu tháng 10-2020, giá cá vẫn ở mức 18.500 đồng/kg, nay đã tăng lên 23.500 đồng/kg. Với mức giá này, người nuôi cá tra đã cắt được lỗ, những người có kỹ thuật cao có lời, ngành hàng cá tra khởi sắc trở lại.
Các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng cần có một bản đồ phản ánh chung tình hình sạt lở ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Những nơi có nguy cơ sạt lở cao sẽ dứt khoát không được bố trí khu dân cư, nhà cửa và các công trình trọng điểm. Chỗ nào trồng cây được thì trồng, nơi nào xung yếu thì nghĩ tới giải pháp làm đê kè, giải pháp phi công trình.
Trước biến động lớn hiện nay, khi ngành cá tra Việt không làm chủ được thị trường thì toàn ngành phải quay lại kiểm soát chính mình để giữ 'đường bơi' cho cá tra, vượt qua giai đoạn khó khăn.
Trước biến động lớn hiện nay, khi ngành cá tra Việt không làm chủ được thị trường thì toàn ngành phải quay lại kiểm soát chính mình để giữ 'đường bơi' cho cá tra, vượt qua giai đoạn khó khăn.
Trước biến động lớn hiện nay, khi ngành cá tra Việt không làm chủ được thị trường thì toàn ngành phải quay lại kiểm soát chính mình để giữ 'đường bơi' cho cá tra, vượt qua giai đoạn khó khăn.
Trước tình hình sạt lở trên địa bàn tỉnh An Giang diễn biến phức tạp, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Anh Thư cùng các Sở, Ban, ngành đã khảo sát thực tế tại các địa phương trong tỉnh…
Trước tình hình sạt lở trên địa bàn tỉnh An Giang diễn biến phức tạp, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Anh Thư cùng các sở, ngành đã khảo sát thực tế tại các địa phương trong tỉnh. Qua đó, đánh giá tình hình sạt lở, tìm ra các giải pháp khắc phục một cách căn cơ, lâu dài. Trong đó, việc đảm bảo tính mạng, tài sản của người dân vùng sạt lở là một trong những ưu tiên hàng đầu…
Ngày 10-2, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình đã ký quyết định điều động và bổ nhiệm ông Nguyễn Duy Toàn, Giám đốc Sở Tài chính tỉnh giữ chức vụ Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh. Thời hạn bổ nhiệm 5 năm kể từ ngày ký quyết định.
Chiều 8/2, ông Lương Huy Khanh, Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo Ứng phó biến đổi khí hậu - Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh An Giang, cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ sạt lở đất ở khu vực sông Ông Chưởng, đoạn thuộc ấp Long Thành, xã Long Giang, huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) với chiều dài 20m, ảnh hưởng trực tiếp đến 2 căn nhà của 2 hộ dân, buộc phải di dời khẩn cấp.
Số liệu từ Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) cho thấy, xuất khẩu cá tra trong năm 2019 ước đạt gần 2 tỷ USD, giảm 11,7% so với năm 2018.
Ngành hàng cá tra Việt Nam đã gặt hái những thành công đáng tự hào, khẳng định vị thế số 1 thế giới trong nhiều năm, nhưng cũng trải qua không ít thăng trầm. Sau thắng lợi kép của năm 2018, cá tra lại trở về 'bơi' trong trạng thái loay hoay. Bên cạnh chấp nhận quy luật của thị trường, cần xem xét một cách toàn diện, khắc phục hạn chế, phát huy lợi thế để phát triển bền vững cho ngành hàng này.
Là cầu nối giữa các doanh nghiệp và cơ quan nhà nước, Hiệp hội đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi, thúc đẩy, nâng cao năng lực cạnh tranh cho hội viên trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Nhằm giúp cho doanh nghiệp (DN), người chăn nuôi có cái nhìn tổng quan về những thay đổi trong chính sách nhập khẩu cá tra của thị trường thế giới, vừa qua, tại TP.Cao Lãnh, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức diễn đàn 'Nâng cao giá trị xuất khẩu sản phẩm cá tra thích ứng với thị trường thế giới'. Tham dự diễn đàn có Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Nguyễn Thanh Hùng, cùng hơn 200 đại biểu đại diện lãnh đạo các tỉnh, thành khu vực đồng bằng sông Cửu Long, DN xuất khẩu các tra và nhà chăn nuôi.
Không chỉ diện tích, sản lượng mà giá cá tra nguyên liệu và kim ngạch xuất khẩu cũng bị sụt giảm.
Gần cuối năm, nhìn lại tình hình xuất khẩu cá tra trong năm cho thấy có khá nhiều biến động. Từ mức giá cá duy trì khá cao trong hai năm đã giảm mạnh và kéo dài trong năm 2019, đồng thời kim ngạch có sự trồi sụt giữa các thị trường.
Để thực hiện hoàn vốn cho dự án đầu tư xây dựng tuyến tránh thị xã Cai Lậy (BOT Cai Lậy) và tăng cường mặt đường quốc lộ 1 đoạn qua tỉnh Tiền Giang, địa phương này đã thống nhất chọn phương án xây dựng thêm trạm thu phí trên tuyến tránh và thu phí song song hai trạm.