Rạng sáng 3/2, Đội phản ứng nhanh của Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) đã lên đường hỗ trợ Gia Lai chống dịch Covid-19.
Nữ bác sĩ đã đăng ký đội phản ứng nhanh hai tuần trước khi lên đường vào ổ dịch COVID-19 ở Gia Lai. Chị cũng là một trong những bác sĩ trực tiếp điều trị cho hai cha con người Trung Quốc nhiễm SARS-CoV-2 Tết 2020.
Rạng sáng nay 3-2, đội phản ứng nhanh Bệnh viện Chợ Rẫy (TP HCM) đã khẩn trương lên đường hỗ trợ công tác phòng chống dịch Covid-19 tại tỉnh Gia Lai.
Từ mơ ước thời thơ bé của cô bé Võ Ngọc Anh Thơ: Lớn lên làm bác sĩ để có thể chăm sóc sức khỏe cha mẹ tuổi xế chiều... mà nay, chúng ta đang có một nữ anh hùng áo trắng trên mặt trận chống dịch COVID-19 - vốn được xem như nỗi kinh hoàng của toàn nhân loại trong gần nửa năm qua. ThS.BS. Võ Ngọc Anh Thơ, Phó Trưởng khoa Bệnh Nhiệt đới Bệnh viện Chợ Rẫy, nữ bác sĩ có thân hình nhỏ bé nhưng có những đóng góp và hy sinh không hề bé nhỏ.
Vì sức khỏe của bản thân và cộng đồng, mỗi người dân, các lực lượng phòng, chống dịch phải tiếp tục thực hiện thật tốt các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19.
Tính đến ngày 28/4, dịch COVID-19 đã lây lan ra hơn 212 quốc gia, vùng lãnh thổ, với hơn 3 triệu người mắc bệnh và hơn 207.260 trường hợp tử vong.
Lần đầu Bệnh viện (BV) Chợ Rẫy thành lập đội phản ứng nhanh (PƯN) gồm các y sĩ, bác sĩ thuộc nhiều khoa như Khoa Bệnh nhiệt đới, Khoa Cấp cứu, Khoa Hồi sức, Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, điều dưỡng… Tất cả đều đồng lòng, đồng sức đi đến bất cứ nơi đâu để cứu chữa, điều trị bệnh nhân (BN) mắc COVID-19.
Anh bạn thông báo anh có tên trong danh sách y, bác sĩ sẽ được điều động về các bệnh viện tuyến đầu hoặc khu cách ly tập trung trong thành phố, nhưng chưa thông báo cụ thể về ngày giờ. Để lại dòng tin nhắn: 'Chắc nay mai thôi, vì tình hình hiện tại khá căng thẳng', rồi bạn tôi tắt mạng xã hội và vào ca trực ở bệnh viện.
Điện thoại luôn ở chế độ mở 24/24; bên người có sẵn 2 ba-lô, một đi làm, một với đồ dùng cá nhân, dụng cụ. Đặc biệt luôn trong tâm thế sẵn sàng lên đường nhận nhiệm vụ.
BV Chợ Rẫy được Bộ Y tế chỉ đạo triển khai 2 đội phản ứng nhanh phòng chống dịch COVID-19 và sẵn sàng chờ lệnh. Các thành viên trong Đội phản ứng nhanh luôn trong tâm thế sẵn sàng để triển khai nhiệm vụ. Và, gần 1h sáng ngày 12/3, họ đã đến 'chi viện' cho BV Đa khoa Bình Thuận
Tất cả các bệnh nhân mắc COVID-19 đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Thuận vẫn trong tình trạng tương đối ổn định; những triệu chứng bệnh của bệnh nhân có dấu hiệu dần dần thuyên giảm.
Sau khi thăm khám cho 4 bệnh nhân mắc COVID-19 đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Thuận, Phó Trưởng khoa Khoa Bệnh Nhiệt đới (Bệnh viện Chợ Rẫy) cho biết, 4 trường hợp mắc bệnh tại Bình Thuận có sức khỏe ổn định.
Ngay sau khi Bộ Y tế công bố về 3 ca bệnh mới nhiễm virut Covid – 19 tại Bình Thuận, đội phản ứng nhanh phòng chống dịch của Bệnh viện Chợ Rẫy đã lên đường đến Bình Thuận ngay trong đêm 11/3 để hỗ trợ.
Khi thông tin 3 bệnh nhân mới nhiễm Virus Covid-19 tại Bình Thuận, Bộ Y tế đã điều động 1 nhóm bác sĩ ở BV Chợ Rẫy chi viện cho điểm dịch này.
Đội phản ứng cơ động phòng, chống COVID-19 của BV Chợ Rẫy chỉ quay về TP.HCM khi hoàn tất triển khai mọi hoạt động tại BV Đa khoa Bình Thuận.
Bệnh viện Chợ Rẫy vừa cử một đội phản ứng nhanh Phòng chống dịch Covid-19 tức tốc ra Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Thuận vào tối 11-3, nhằm hỗ trợ điều trị bệnh nhân nhiễm Covid-19 tại địa phương này.
Ngay sau khi Bộ Y tế công bố 3 ca mới mắc Covid-19 tại Bình Thuận, đội phản ứng nhanh Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM đã lên đường đến địa phương này ngay trong đêm.
Ngay sau khi Bộ Y tế công bố về 3 ca bệnh mới nhiễm virut Covid -19 tại Bình Thuận, nhiều kế hoạch phản ứng nhanh đã được Bộ Y tế kích hoạt.
'Chúng tôi cũng muốn mời các bạn và gia đình đến Vũ Hán thăm chúng tôi vào một thời điểm thích hợp trong tương lai, sau khi Vũ Hán đã hoàn toàn trở lại tình trạng bình thường', bệnh nhân người Trung Quốc được chữa khỏi Covid -19 viết trong lá thư của mình.
'Chúng tôi mời các bạn đến Vũ Hán vào một thời điểm thích hợp trong tương lai, sau khi Vũ Hán đã hoàn toàn trở lại tình trạng bình thường', bệnh nhân Li Ding viết trong thư.
Vừa về đến sân bay ở Mỹ, ông Tạ Hoa Kiên, 73 tuổi, đã kể với nhiều người chuyện ông được các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh chữa khỏi COVID-19, được quan tâm chăm sóc tận tình, chu đáo như người thân.
Để tập trung chữa khỏi căn bệnh nguy hiểm đang hoành hành nhiều nước trên thế giới, bao nhiêu dự định cho cái Tết đoàn viên, các BS đều phải gác lại.
Với sự nguy hiểm và tốc độ lây lan chóng mặt của dịch COVID-19, ở nhiều nơi, người bệnh nhiễm bệnh COVID-19 hoặc nghi ngờ nhiễm bệnh bị cộng đồng kỳ thị, xa lánh. Thế nhưng, bên trong những khu cách ly tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh, tình người vẫn ấm áp lạ thường.
Chống dịch COVID-19 đã và đang được cả hệ thống chính trị triển khai đồng bộ, quyết liệt. Và trong hơn 1 tháng căng mình chống dịch ấy, nhân viên y tế được xem là những chiến sĩ tuyến đầu.
Xuân đến với những cơn mưa rào quái đản làm ngập lụt đường phố rồi đến đợt gió mùa nối tiếp gió mùa, rét tê tái.
Nếu tiếp xúc với các chất tiết của người bệnh qua đồ vật, môi trường xung quanh thì sẽ có khả năng lây bệnh.
Đã 22 ngày ông Li Ding nằm ở phòng cách ly Bệnh viện Chợ Rẫy để điều trị. Phút giây hạnh phúc khi bước ra khỏi phòng cách ly, ông Li xúc động: Tôi cám ơn Việt Nam!
Thạc sĩ, bác sĩ Võ Ngọc Anh Thơ - Phó Trưởng khoa Nhiễm, Bệnh viện Chợ Rẫy cho rằng trong hai tuần nghỉ học vừa qua TPHCM đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, nên cho học sinh đi học lại.
Bài thơ đầy xúc động về các đồng nghiệp chống nCoV mà bác sĩ Võ Ngọc Anh Thơ, Phó khoa Bệnh Nhiệt đới của bệnh viện, đã viết:
Dù trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ từ khẩu trang đến nước rửa tay để phòng dịch corona, nhưng nếu sử dụng sai cách sẽ gây phản tác dụng.
Kể từ ngày tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm nCoV, điều dưỡng Nguyễn Minh Tâm chưa dám ôm hôn con dù được bảo hộ cẩn thận, tiệt trùng mỗi lần ra vào khu cách ly.
Sáng 3-2, Báo Người Lao Động đã tổ chức giao lưu trực tuyến Phòng virus corona sao cho đúng? với sự tham gia của 6 chuyên gia y tế từ Hà Nội, TP HCM và Khánh Hòa
Trước tình hình diễn biến dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona mới ngày càng phức tạp, Báo Người Lao Động tổ chức giao lưu trực tuyến, kết nối bạn đọc với các chuyên gia, bác sĩ đến từ Bộ Y tế và các bệnh viện trực tiếp tham gia chống dịch vào sáng nay, 3-2.
Nếu bán nước đá không đảm bảo vệ sinh có thể bị phạt từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng.
Nhiễm giun, sán từ chó sẽ khá nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm.