Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2024-2025: Thí sinh sẵn sàng trước 'giờ G'

Sáng nay (6-6), trên 26 ngàn thí sinh trong tỉnh bước vào Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2024-2025. Kỳ thi năm nay dự kiến sẽ áp lực và căng thẳng hơn các năm trước khi số lượng thí sinh dự thi tăng thêm gần 1 ngàn em, nhưng chỉ tiêu tuyển sinh giao cho 21 trường công lập có tổ chức thi lại không tăng.

Giá heo hơi hôm nay 28/9: Đà giảm vẫn chưa dừng, liệu người chăn nuôi còn có lãi?

Giá heo hơi hôm nay tiếp tục giảm rải rác trên cả nước. Với đà giảm giá liên tục, người chăn nuôi lo lắng rơi vào cảnh thua lỗ như những năm trước.

Giá heo hơi 'lao dốc', người chăn nuôi vẫn có lãi?

Từ đầu tháng 9 đến nay, giá heo hơi đã liên tục giảm, rớt từ mốc 67.000 đồng/kg xuống 54.000 đồng/kg. Tuy vậy, người chăn nuôi heo nhỏ lẻ vẫn có lãi nhờ giá thức ăn chăn nuôi 'hạ nhiệt'.

Cơ hội tăng tái đàn khi giá thức ăn chăn nuôi giảm?

Các mặt hàng nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi hạ nhiệt và giá thịt lợn ổn định ở mức tốt. Liệu đây là cơ hội để các doanh nghiệp tăng hoạt động tái đàn?

Giá heo hơi quay đầu giảm, người chăn nuôi có lãi?

Trong bối cảnh giá heo hơi tuột dốc, việc giá thức ăn chăn nuôi hạ nhiệt là yếu tố trợ lực kéo giá thành chăn nuôi giảm và giúp người chăn nuôi có lãi.

Chú trọng hơn nữa quy trình kiểm soát dịch bệnh, giết mổ

Ngày 26/9, họp báo Triển lãm và Hội thảo Vietstock 2023 (triển lãm đầu ngành chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi, thủy sản và chế biến thịt tại Việt Nam) đã diễn ra.

Kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi - giải pháp phát triển bền vững

Những năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta đã phát triển mạnh mẽ, cung cấp thực phẩm phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, góp phần vào tăng trưởng của nền kinh tế.

Sơn La: Liên kết sản xuất nông nghiệp hữu cơ tuần hoàn không chất thải

Toàn bộ chất thải từ chăn nuôi đại gia súc được khai thác, xử lý vi sinh và liên kết với các doanh nghiệp trên địa bàn thu mua vỏ càphê, vỏ sắn để phối trộn nuôi giun trùn quế, sản xuất ân bón hữu cơ.

Biến rác chăn nuôi thành sản phẩm hữu ích: Tại sao không?

Nếu áp dụng những lợi thế có được từ phát triển kinh tế tuần hoàn, ngành chăn nuôi có thể biến rác thành các phụ phẩm có lợi cho trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm.

Để phụ phẩm, chất thải nông nghiệp thật sự là… 'mỏ vàng'

Phụ phẩm, chất thải của ngành nông nghiệp nói chung và chăn nuôi nói riêng được xem là 'mỏ vàng', là nguyên liệu đầu vào để phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, trên thực tế, việc phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn trong thời gian qua vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.

Chính sách hỗ trợ nông nghiệp Hà Nội phát triển kinh tế tuần hoàn

Theo các chuyên gia nông nghiệp, muốn phát triển kinh tế tuần hoàn trong giai đoạn hiện nay cần gắn chặt với ứng dụng khoa học, công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại, xây dựng chuỗi liên kết sản xuất.

Tất yếu nhưng khó khăn

Ngành chăn nuôi đã tạo ra những giá trị kinh tế lớn song cũng gây ra nhiều hệ lụy về ô nhiễm môi trường, khí thải nhà kính… phụ phẩm trong chăn nuôi chưa được khai thác hiệu quả. Phát triển ngành này theo hướng kinh tế tuần hoàn là hướng đi tất yếu, song vẫn còn nhiều khó khăn.

Ngành tỷ USD loay hoay với 'kinh tế tuần hoàn', lãng phí triệu tấn tài nguyên

Là gốc rễ của tăng trưởng xanh, phát triển bền vững nhưng ngành chăn nuôi với giá trị khoảng 23,7 tỷ USD vẫn loay hoay với bài toán 'kinh tế tuần hoàn'. Nguồn tài nguyên là các phụ phẩm lên tới 75 triệu tấn/năm đang bị lãng phí.

Mô hình kinh tế tuần hoàn: Hướng đi tất yếu của chăn nuôi hiện đại

Chất thải chăn nuôi, phụ phẩm nông nghiệp là nguồn tài nguyên quý cần khai thác hiệu quả. Điều này không chỉ tạo nên chuỗi tuần hoàn nâng cao giá trị kinh tế cho nông sản mà còn bảo vệ môi trường.

Tìm đường khai thác nguồn tài nguyên quý từ phụ phẩm nông nghiệp

Chăn nuôi được định hướng gắn với trồng trọt để hình thành chuỗi kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp, trong đó đề cao khâu xử lý, tái sử dụng chất thải, phụ phẩm.

Kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi: Chất thải, phụ phẩm không phải là rác

Chăn nuôi phải gắn với trồng trọt và các ngành khác để hình thành chuỗi kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp. Chất thải chăn nuôi, phụ phẩm nông nghiệp là nguồn tài nguyên quý cần khai thác hiệu quả.

Chăn nuôi heo theo mô hình kinh tế tuần hoàn thu tỷ suất lợi nhuận lên tới 60%

Thí điểm mô hình kinh tế tuần hoàn trên một số trang trại heo quy mô trên 5.000 con đạt tỷ suất lợi nhuận lên đến 60%, thời gian hoàn vốn từ 2 - 3 năm.

Phát triển chăn nuôi tuần hoàn: Cần cơ chế khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã

Muốn phát triển chăn nuôi theo mô hình kinh tế tuần hoàn, cần thiết phải xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích, ưu đãi cho các đối tượng doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất áp dụng công nghệ về kinh tế tuần hoàn.

Xây dựng kinh tế tuần hoàn trong ngành chăn nuôi để phát triển bền vững

Sáng 21-3, tại Hà Nội, Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp cùng Cục Chăn nuôi, Tổ điều hành Diễn đàn kết nối 970 (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) và Nhóm tham vấn kinh doanh nông nghiệp (ARG) của Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Úc tại Việt Nam (ACIAR) tổ chức diễn đàn trực tiếp - trực tuyến Kinh tế tuần hoàn trong ngành chăn nuôi với chủ đề 'Cơ hội và thách thức'.

Ngành chế biến thịt nội địa có đủ sức làm lớn?

Việc thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư công nghệ chế biến sâu vào ngành thịt là rất cần thiết trong lúc này, nhằm nâng sản lượng các sản phẩm thịt chế biến, tạo ra sản phẩm thịt cao cấp để giúp giải quyết đầu ra cho ngành chăn nuôi, cạnh tranh với thịt nhập khẩu và hướng đến xuất khẩu.