Việc hai cựu Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 'ngã ngựa' vì những sai phạm rất nghiêm trọng trong quá trình công tác khiến họ phải trả giá đắt cho hành vi phạm tội của mình là hệ quả tất yếu.
Sau 4 ngày xét xử, chiều 15/7, Tòa án Quân sự Quân khu 7 đã tuyên án đối với 14 bị cáo trong vụ 'Buôn lậu', 'Nhận hối lộ', 'Tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài trái phép' liên quan tới đường dây buôn lậu gần 200 triệu lít xăng, dầu.
Nói lời sau cùng, cựu Thiếu tướng Cảnh sát biển Lê Văn Minh bày tỏ hối hận về tội lỗi gây ra, cho biết sức khỏe yếu, mong tòa xem xét để được hưởng khoan hồng.
Cựu chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thế Anh bị đề nghị án chung thân vì nhận hối lộ hơn 18 tỉ đồng của 'ông trùm' xăng lậu.
Bị đề nghị mức án 15 năm tù, cựu thiếu tướng Lê Xuân Thanh nói hối hận vì để xảy ra những vi phạm như cáo trạng truy tố.
Tại tòa, nhiều lời khai bất nhất với cáo trạng, đặc biệt, từ lời khai của 'trùm' buôn lậu 200 triệu lít xăng giả cho thấy còn nhiều góc khuất trong vụ án.
Hai cựu Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển Lê Văn Minh và Lê Xuân Thanh bị đề nghị mức án 15-17 năm tù, cựu Đại tá Bộ đội Biên phòng Nguyễn Thế Anh bị đề nghị tù chung thân.
VKS xác định các ông Lê Văn Minh và Lê Xuân Thanh đã nhận hối lộ hơn 8,7 tỷ đồng để giúp đỡ cho các tàu Nhật Minh chở xăng dầu lậu của ông trùm Phan Thanh Hữu.
Phan Thanh Hữu nói khi cựu thiếu tướng Lê Văn Minh thi thoảng vào TP.HCM để chơi golf, Hữu đưa cho ông Minh 150-200 triệu đồng mỗi tháng.
Sáng 13-7, phiên xét xử 2 cựu Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển Lê Văn Minh, Lê Xuân Thanh cùng 12 bị cáo khác trong vụ nhận hối lộ để bảo kê cho trùm buôn lậu xăng dầu Phan Thanh Hữu (Giám đốc Công ty TNHH Thương mại Phan Lê Hoàng Anh) tiếp tục phần thẩm vấn.
Phan Thanh Hữu thừa nhận 2 lần gặp cựu đại tá Nguyễn Thế Anh tại khách sạn ở quận 1, TP.HCM. Hữu nhờ ông Thế Anh giúp đỡ việc buôn lậu xăng dầu sang Campuchia.
Bị cáo Lê Văn Minh thừa nhận đã nhận tiền từ 'trùm' xăng dầu, nhưng không phải ăn chia như cáo trạng nêu mà nghĩ đó chỉ là quà biếu.
Phan Thanh Hữu khai chi hàng trăm triệu đồng mỗi tháng để hối lộ cho nhiều cựu sĩ quan thuộc quân đội. Còn 2 cựu tư lệnh Vùng Cảnh sát biển nói đã nhận tiền tỷ của ông Hữu.
Cựu tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 và cựu tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 bị xét xử tội nhận hối lộ, trong vụ án liên quan đến đường dây buôn lậu 200 triệu lít xăng.
Không biết tiền mà Phan Thanh Hữu đưa cho ông Lê Văn Minh là các khoản hối lộ nên vợ cựu tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Lợi dụng ảnh hưởng của mình, 2 cựu tư lệnh Vùng Cảnh sát Biển 3 và 4 đã nhận hàng tỷ đồng để bao che cho hành vi buôn lậu xăng.
Tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa tại Nghĩa trang Liệt sĩ Lý Sơn và Đài tưởng niệm Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải; tổ chức khám, cấp thuốc miễn phí cho nhân dân cùng nhiều hoạt động ý nghĩa đã được Vùng Cảnh sát biển (CSB) 2 phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủy Quảng Ngãi và một số đơn vị đồng hành thực hiện trong Chương trình 'CSB đồng hành với ngư dân' tại huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) trong hai ngày 27 và 28-5 vừa qua.
Vùng biển mà Vùng Cảnh sát biển (CSB) 4 quản lý có diện tích hơn 150.000km2, giáp ranh với vùng biển các nước: Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Campuchia. Đây là nơi tàu thuyền đi lại, đánh bắt hải sản tấp nập nhất cả nước và cũng ẩn chứa nhiều hoạt động gian lận thương mại, buôn lậu phức tạp. Dù lực lượng còn mỏng nhưng cán bộ, chiến sĩ Vùng CSB 4 vẫn phát hiện, bắt giữ được các đối tượng vận chuyển, buôn lậu... Vậy, các cán bộ, chiến sĩ Vùng CSB 4 đã làm thế nào để giữ cho vùng biển bình yên?
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về việc quyết tâm gỡ thẻ vàng của Ủy ban châu Âu (EC) trong xuất khẩu thủy sản, thời gian qua, công tác phối hợp tuyên truyền về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (gọi tắt là IUU) đối với bà con ngư dân được Vùng Cảnh sát biển (CSB) 3 triển khai thực hiện thường xuyên, có hiệu quả rõ rệt.
Ngày 16-5, tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang, Bộ tư lệnh (BTL) Vùng Cảnh sát biển (CSB) 4 phối hợp với Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) và UBND huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) cho bà con ngư dân.
Chiều 12-5, tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Bộ tư lệnh (BTL) Vùng Cảnh sát biển (CSB) 4 đã tổ chức Hội nghị ký kết Kế hoạch phối hợp thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền và an ninh trật tự trên biển với Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng (BĐBP) các tỉnh Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau cùng 2 Hải đoàn 18 và 28 thuộc BĐBP.
Ngày 4-5, tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Bộ tư lệnh (BTL) Vùng Cảnh sát biển (CSB) 4 tổ chức khai mạc kiểm tra trình độ kỹ năng nghề Khu vực 4 năm 2022 cho các đồng chí nhân viên chuyên môn kỹ thuật.
Sáng 6-3, Bộ tư lệnh (BTL) Vùng Cảnh sát biển (CSB) 4 cho biết vừa bắt giữ một tàu vận chuyển giữ một tàu vận chuyển khoảng 60.000 lít dầu DO không rõ nguồn gốc.
Ngày 5-3, đoàn công tác Bộ Ngoại giao do Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Minh Vũ làm trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc tại Bộ tư lệnh (BTL) Vùng Cảnh sát biển (CSB) 4.
Tết đang đến gần, những con tàu của Vùng Cảnh sát biển 2 và 4 (Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam) lại vượt sóng ra khơi thực hiện nhiệm vụ canh trực, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo để hậu phương đón Xuân yên vui.
Sở Tài chính Quảng Nam cho rằng, 2 gói thầu thuê tàu lai kéo tàu vi phạm (hơn 1 tỷ đồng) và thuê dịch vụ trông coi, bảo vệ tàu (950 triệu đồng) của Cảnh sát biển đã thực hiện theo quy trình chào hàng cạnh tranh rút gọn là không đúng quy định.
Kể từ ngày chính thức được thành lập, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, phát triển, phát huy được vai trò là một trong những lực lượng chính để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn trên biển...
Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam thường xuyên chủ động làm tốt công tác tuyên truyền để góp phần tạo thay đổi nhận thức cho bà con ngư dân khi hành nghề trên biển.