Về nơi ra đời bảo vật quốc gia 77 năm tuổi

Trong số 29 hiện vật vừa được Thủ tướng ký quyết định công nhận là bảo vật quốc gia, có hai khuôn in tín phiếu ra đời tại Quảng Ngãi cách đây 77 năm. Đó là khuôn in tín phiếu mệnh giá 1 đồng và khuôn in tín phiếu mệnh giá 50 đồng.

Khởi tố thêm 8 đối tượng trong vụ đưa, nhận hối lộ tại Trung tâm dạy nghề Hàng Giang

Vì cấp khống hơn 3.000 chứng chỉ sơ cấp nghề, Đào Đức Hạnh, Giám đốc Trung tâm dạy nghề Hàng Giang bị khởi tố về tội 'Nhận hối lộ'. Qua mở rộng điều tra, Công an tỉnh Long An tiếp tục khởi tố thêm 8 đối tượng về 2 tội 'Nhận hối lộ' và Đưa hối lộ'....

Hồ Chí Minh lưu ý các nhà báo trước khi viết cần phải tự đặt ra câu hỏi cho chính mình: Vì ai mà mình viết? Mục đích viết để làm gì? Viết cho ai? Viết cái gì? Viết như thế nào?

Phát triển thương hiệu và nâng cao giá trị sản phẩm chè

Tạo động lực cho nghề chè phát triển, UBND huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đã xây dựng, phát triển các thương hiệu chè của địa phương, nâng cao giá trị các sản phẩm chè, đáp ứng yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước.

Đài Tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh trao tặng phòng học, phòng nội trú cho học sinh huyện Kỳ Sơn

Ngày 16/9, Đài Tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (VOH) phối hợp với huyện Kỳ Sơn tổ chức lễ khánh thành phòng học và phòng nội trú tại Trường Tiểu học Na Loi, huyện Kỳ Sơn.

Xưởng in tín phiếu của Liên khu 5: Giá trị còn mãi

Xóm Xà Nây, thôn Chàm Rao, xã Sơn Nham (Sơn Hà) là nơi đặt xưởng in tín phiếu của Liên khu 5 trong kháng chiến chống Pháp. Đây là nơi ghi dấu sự lãnh đạo tài tình của đồng chí Phạm Văn Đồng khi được cử làm đại diện Trung ương Đảng và Chính phủ ở miền Nam Trung Bộ. Đề nghị công nhận di tích cấp quốc gia

Tiếng ta có thì nên dùng tiếng ta

Bàn về bệnh nói chữ, Trong bài 'Cách viết (Văn Hồ Chủ tịch - NXB Giáo dục Giải phóng, 1973), Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: '…Các ông viết báo nhà mình hay dùng chữ quá. Những chữ tiếng ta có mà không dùng, lại dùng cho được chữ kia. Cán bộ cũng hay dùng chữ lắm, dùng lúng túng, nhiều khi không đúng…'.

Về tận cùng Sa Lung

Có một tích chuyện rằng: Ngày xưa, nhiều quan lại chán cảnh triều chính, hoặc vì thất sủng chốn quan trường, tự dắt díu vợ con vào lân núi này sống đời mai danh ẩn tích, nên người trong vùng gọi Lân Quan - Cụ Lý Văn Hầu, 90 tuổi rủ rỉ kể. Cụ là một trong những người dân đầu tiên về đất này định cư.

Lai Châu: Trở thành tỷ phú từ trồng cây mắc ca

Nghe qua kế hoạch làm giàu từ trồng cây mắc ca, ai cũng khuyên không nên theo đuổi và cho rằng sẽ thất bại, nhưng với lòng quyết tâm cùng kinh nghiệm nhà nông, ông Trần Đức Văn ở tổ 15 (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu) đã thành công sau 5 năm thực hiện, đồng thời trở thành tỷ phú giữa lòng thành phố.

Kết thúc giải Quần vợt ngành Y tế ĐBSCL - Cúp Shinpoong 2019

Sau 3 ngày tranh tài sôi nổi trong bầu không khí giao lưu và học hỏi lẫn nhau, giải Quần vợt ngành Y tế ĐBSCL - Cúp Shinpoong lần thứ 13 năm 2019 đã kết thúc tốt đẹp.

Vàng Giống Chá - Người 'đi đầu' ở Văn Hồ

ĐBP - Những năm qua, cấp ủy chính quyền các cấp huyện Nậm Pồ luôn xác định và đề cao vai trò của các già làng, trưởng bản, người có uy tín tại mỗi thôn, bản. Ðó là cầu nối quan trọng trong việc triển khai các chủ trương, chính sách, pháp luật của Ðảng và Nhà nước đến với người dân; đưa tâm tư, nguyện vọng của nhân dân đến với các cấp lãnh đạo để kịp thời giải quyết. Ông Vàng Giống Chá ở bản Văn Hồ, xã Si Pa Phìn là một trong những người như vậy.

Cuốn sách về 'người học trò' của các thời đại

Ông Phạm Văn Bảy, năm nay 91 tuổi. Sau khi tốt nghiệp kỹ sư thông tin hàng không tại Paris năm 1954, ông đã theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc trở về nước phục vụ nhân dân.