Những ngày qua, nhiều ý kiến đề xuất cho phép học sinh cấp THCS, THPT được nghỉ học thứ 7 đã thu hút sự quan tâm của dư luận...
Kinhtedothi – Hơn một ngày qua, hình ảnh thầy giáo đứng trên cổng một trường học điều tiết giao thông, phía dưới là cả nghìn phụ huynh nhốn nháo đón con thu hút sự chú ý của dư luận.
Mới đây, một số diễn đàn mạng xã hội đang truyền tay nhau hình ảnh một nam giáo viên tại Hà Nội đã trèo lên cổng trường dùng loa để điều tiết, tạo lối đi cho học sinh.
Tắc nghẽn trước cổng trường, thầy giáo một trường THCS - THPT ở Hà Nội đã trèo lên cổng trường dùng loa để điều tiết, tạo lối đi cho học sinh.
Quy định mặc áo dài đến trường khiến nhiều nữ sinh gặp khó khăn trong việc đi lại, thậm chí ảnh hưởng tâm lý và học tập.
Khi xử lý khiếu nại, đề nghị xin đổi giáo viên từ phía học sinh, ban giám hiệu phải tìm cách giải quyết ổn thỏa để hai bên không xảy ra mâu thuẫn gay gắt.
Kỳ thi THPT quốc gia 2021 đang đến gần, nhưng do diễn biến dịch Covid-19 phức tạp, các em học sinh không thể đến trường, Sở Giáo dục và Ðào tạo Hà Nội đã quyết định cho toàn bộ học sinh lớp 12 làm bài kiểm tra khảo sát chất lượng bằng hình thức trực tuyến. Ngoài ra, một số trường THCS dân lập trên địa bàn cũng tổ chức tuyển sinh lớp 6 theo hình thức này.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục có diễn biến phức tạp, một số trường THCS 'hot' trên địa bàn Hà Nội đã điều chỉnh phương thức tuyển sinh lớp 6 và tính toán nhiều phương án để đảm bảo khách quan trong kiểm tra, đánh giá năng lực trực tuyến nhằm chọn lựa những học sinh (HS) có chất lượng vào trường.
Cô Văn Quỳnh Giao quan niệm nhà trường là nơi giáo dục học sinh, không phải tòa án hay nhà tù để đẩy các em đến bước đường cùng, lên án đúng sai rồi trừng trị.
Để đảm bảo an toàn cho học sinh, giáo viên khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều trường tư thục ở Hà Nội lùi ngày tựu trường sang đầu tháng 9.
Một số nhà giáo dục cho rằng 9 em trong một lớp đạt điểm tổng kết từ 9,8 đến 10 là khó thực chất. Nếu cho điểm cao để phụ huynh hài lòng, thầy cô đang hại học trò.