Những bài học còn nguyên giá trị

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thể hiện sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, minh chứng cho sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Thắng lợi này đã để lại nhiều bài học mang giá trị lịch sử và giá trị thời đại, đặc biệt là trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

'Con đường Văn sĩ' - Nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Nhà Xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt cuốn Con đường Văn sĩ - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

'Con đường văn sĩ'- nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Được viết trong suốt những năm 1938 đến 1945, thời điểm trước Cách mạng tháng Tám bùng nổ, 'Con đường văn sĩ' là những trang tư liệu chân thực để tìm hiểu về con đường lập thân lập nghiệp của người thanh niên - công chức sở Thuế quan để trở thành nhà văn, nhà hoạt động xã hội, nhà cách mạng trẻ tuổi Nguyễn Huy Tưởng.

Con trai Nguyễn Huy Tưởng làm sách từ nhật ký của cha

Cuốn 'Con đường văn sĩ', được con trai Nguyễn Huy Tưởng biên soạn từ nhật ký của ông, là kho tư liệu quý giá để hiểu về cố nhà văn và rộng hơn là thế hệ nhà văn tiền chiến.

'Con đường Văn sĩ' của Nguyễn Huy Tưởng qua những trang nhật ký

Là những trang nhật ký riêng tư, nhưng 'Con đường Văn sĩ' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đồng thời là những tư liệu quý giá về đời sống xã hội, đời sống công chức và phần nào phác họa bức tranh văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.

Công bố nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, tiết lộ nhiều góc khuất

Nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng, con trai của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã biên soạn cuốn sách Con đường Văn sĩ, từ nhật ký của cha mình.

Ra mắt sách 'Con đường Văn sĩ - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng'

Nhân dịp Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024, sáng nay 24/4, Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức chương trình giao lưu và ra mắt sách Con đường Văn sĩ - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

'Con đường văn sĩ' - kho tư liệu quý để hiểu hơn về thế hệ nhà văn tiền chiến

Nhân kỉ niệm 112 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (6/5/1912-2024), sáng 24/4, NXB Kim Đồng có buổi giao lưu và ra mắt sách 'Con đường văn sĩ' - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Cuốn sách do nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng - con trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng biên soạn.

Hà Nội gắn biển phố nhà thơ, liệt sỹ Thâm Tâm

Nhà thơ Thâm Tâm tên thật là Nguyễn Tuấn Trình, quê ở Thành phố Hải Dương. Ông tham gia Văn hóa Cứu quốc từ 1943. Thâm Tâm mất trên đường đi công tác trong chiến dịch Biên giới năm 1950. 'Tống biệt hành' là tác phẩm tiêu biểu nhất cho phong cách thi ca độc đáo của Thâm Tâm. Vinh danh những cống hiến cho sự nghiệp văn học nghệ thuật và đóng góp hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc của nhà thơ Thâm Tâm, chính quyền thành phố Hà Nội đã chính thức đặt tên phố Thâm Tâm.

Chính thức gắn biển tên phố nhà thơ Thâm Tâm

'Việc đặt tên phố Thâm Tâm ở Hà Nội ghi nhận sự vinh danh nhà thơ Thâm Tâm đối với Thủ đô, với đất nước. Đây là niềm tự hào của gia đình chúng tôi', con trai nhà thơ chia sẻ.

Hà Nội có thêm phố mang tên nhà thơ Thâm Tâm

Con đường đẹp nhiều cây xanh của quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã chính thức được gắn biển tên nhà thơ Thâm Tâm.

Hà Nội: Gắn biển phố Thâm Tâm và phố Nguyễn Xuân Nham

Sáng 20/1, UBND quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã tổ chức Lễ gắn biển phố Thâm Tâm và phố Nguyễn Xuân Nham trên địa bàn quận. Đây là 2 con phố mới được UBND TP Hà Nội ra Quyết định đặt tên vào hồi tháng 8/2023.

Hà Nội gắn biển phố mang tên nhà thơ Thâm Tâm

Ngày 20/1, UBND quận Cầu Giấy đã long trọng tổ chức Lễ gắn biển tên phố Thâm Tâm với sự tham dự của đại diện UBND phố Hà Nội, ngành văn hóa Thủ đô, Hội nhà văn Việt Nam cùng nhiều cơ quan, đơn vị và dòng họ, gia đình danh nhân.

Chính thức gắn biển tên phố nhà thơ Thâm Tâm

'Việc đặt tên phố Thâm Tâm ở Hà Nội ghi nhận sự vinh danh nhà thơ Thâm Tâm đối với Thủ đô, với đất nước. Đây là niềm tự hào của gia đình chúng tôi', ông Nguyễn Tuấn Khoa, con trai duy nhất của nhà thơ chia sẻ.

Hà Nội gắn biển tên phố Thâm Tâm

Con đường đẹp nhiều cây xanh của quận Cầu Giấy đã chính thức được gắn biển tên nhà thơ Thâm Tâm

Gắn biển tên phố Nguyễn Xuân Nham và phố Thâm Tâm

Tên của hai danh nhân xưa và nay vừa được xướng lên trong lễ gắn biển tên phố diễn ra tại quận Cầu Giấy, Hà Nội. Đó là tiến sĩ Nguyễn Xuân Nham và nhà thơ, liệt sĩ Thâm Tâm.