Phát biểu khai mạc Hội nghị Trí tuệ nhân tạo thế giới (WAIC) tại Thượng Hải, Trung Quốc, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường kêu gọi hợp tác toàn cầu và tư duy cởi mở hơn về trí tuệ nhân tạo (AI).
Liên minh châu Âu (EU) sẽ xem xét tác động của mối quan hệ đối tác giữa Microsoft và OpenAI, doanh nghiệp phát triển ChatGPT đối với môi trường cạnh tranh ở thị trường AI đang phát triển nhanh chóng.
Cuối tháng 5/2024, Hội đồng châu Âu (EC) chính thức thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên có mang tính ràng buộc về mặt pháp lý, liên quan tới các quy định quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Cho dù hiệu quả thực tiễn của thỏa thuận này vẫn sẽ còn phải chờ đợi thời gian minh chứng, thì đó vẫn là một hành động mang tính tất yếu, khi loài người đối diện những hiểm họa đến từ mặt trái của công nghệ, do chính mình tạo nên.
Liên minh châu Âu (EU) vừa tuyên bố thành lập 'Văn phòng Trí tuệ nhân tạo (AI)' gồm các chuyên gia công nghệ, luật sư và nhà kinh tế - để quản lý và đảm bảo rằng AI phục vụ con người và duy trì các giá trị chung của EU.
Liên minh châu Âu (EU) đã thành lập Văn phòng AI để phát triển, triển khai và sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong tương lai theo cách thúc đẩy đổi mới và lợi ích kinh tế - xã hội, đồng thời giảm thiểu rủi ro.
'Văn phòng AI' của EU gồm các chuyên gia công nghệ, luật sư và nhà kinh tế để quản lý công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) theo một luật mới được tin là sẽ mang lại những tác động sâu rộng.
Ngày 21/5, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã có bước phê chuẩn cuối cùng đối với các quy định mang tính bước ngoặt nhằm kiểm soát AI, bao gồm cả các hệ thống AI mạnh mẽ như ChatGPT của OpenAI.
5 năm sau khi lần đầu tiên đề xuất, với 523 phiếu ủng hộ, 46 phiếu chống, Nghị viện châu Âu mới đây đã thông qua Đạo luật Trí tuệ Nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Đạo luật này đóng vai trò hướng dẫn cho các quốc gia đang gặp khó khăn trong quản lý AI - loại công nghệ đang phát triển nhanh chóng.
Trong 2 ngày 4-5/4, Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ đã tổ chức cuộc họp lần thứ sáu của Hội đồng Thương mại và Công nghệ EU-Mỹ (TTC) tại TP Louvain, Bỉ. Cuộc họp đã đánh giá những kết quả đạt được của TTC sau hai năm rưỡi hợp tác, đồng thời thảo luận về các bước đi mới. Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai, Bộ trưởng Thương mại Gina Raimondo và Ngoại trưởng Antony Blinken đồng chủ trì cuộc họp cùng với các Phó Chủ tịch Điều hành Ủy ban châu Âu (EC) Valdis Dombrovskis và Margrethe Vestager.
Ngày 5/4, Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ đã tổ chức cuộc họp lần thứ sáu của Hội đồng Thương mại và Công nghệ EU-Mỹ (TTC) tại thành phố Louvain, Bỉ.
Lường trước được các vấn đề phát sinh liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI), châu Âu và Mỹ đã chủ động nghiên cứu, xây dựng các luật để quản lý lĩnh vực này từ sớm.
Tại phiên họp của Strasbourg, nghị sỹ Italy nhấn mạnh việc Nghị viện châu Âu thông qua dự luật về Trí tuệ Nhân tạo (AI) là dấu mốc lịch sử trên con đường dài phê chuẩn các quy định về AI.
Các nước châu Âu đã tiến gần hơn đến việc thông qua đạo luật đầu tiên về trí tuệ nhân tạo (AI) sau khi các nhà lập pháp tại Nghị viện châu Âu (EP) ngày 13/3 có bước phê chuẩn cuối cùng đối với khuôn khổ pháp lý toàn diện nhằm kiểm soát AI, bao gồm các hệ thống AI mạnh mẽ như ChatGPT của OpenAI.
Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua quy định toàn diện đầu tiên nhằm quản lý trí tuệ nhân tạo sau nhiều cuộc đàm phán khó khăn.
EC đề xuất thiết lập các tiêu chí phân loại các hệ thống AI dựa trên mức độ rủi ro có thể gây ra cho người dùng, gồm cấp độ: Rủi ro không thể chấp nhận được, rủi ro cao, rủi ro hạn chế, rủi ro thấp.
Ngày 2/2, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua quy định toàn diện đầu tiên nhằm quản lý trí tuệ nhân tạo (AI) sau nhiều cuộc đàm phán. Ủy viên thị trường nội địa EU Thierry Breton cho biết các nước thành viên đã thông qua thỏa thuận chính trị đạt được hồi tháng 12/2023. Ủy viên Breton và Bỉ - nước hiện giữ cương vị Chủ tịch luân phiên EU - đánh giá động thái trên.
* ASEAN công bố hướng dẫn về quản trị AI có trách nhiệm