Nói lời sau cùng, ông Tất Thành Cang gửi lời xin lỗi Đảng bộ thành phố, gia đình và mong HĐXX xem xét khách quan, công tâm, nhân văn nhất.
Ông Tất Thành Cang (cựu phó bí thư thường trực Thành ủy TP.HCM) bật khóc khi nhắc tới bị cáo Phạm Văn Thông và xin tòa giảm nhẹ cho cựu cấp dưới này.
Bị cáo Tất Thành Cang thừa nhận trách nhiệm của mình trong vụ án và xin tòa giảm nhẹ hình phạt cho mình cùng các bị cáo khác.
Nguyên Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM Tất Thành Cang mong HĐXX và cơ quan công tố tại tòa xem xét toàn diện bối cảnh vụ án để có một bản án công tâm, khách quan.
Khi nhắc đến cấp dưới trong phần tự bào chữa, bị cáo Tất Thành Cang khóc và xin HĐXX giảm nhẹ hình phạt cho cấp dưới vì người này gia đình khó khăn.
Sau khi thẩm tra, kiểm tra chứng cứ, HĐXX đã kê biên thêm 21 bất động sản là nhà, đất của các bị cáo, trong đó có 1 bất động sản của bị cáo Tất Thành Cang.
Ông Cang khẳng định mình không có động cơ cá nhân nào và không chối bỏ trách nhiệm khi bút phê đồng ý chuyển nhượng dự án Phước Kiển (Nhà Bè) cho công ty Quốc Cường Gia Lai.
VKS cho rằng sai phạm ở dự án Phước Kiển đã được khắc phục tài sản nên đề nghị HĐXX xem xét khi quyết định hình phạt.
Bị cáo Tất Thành Cang bị VKS đề nghị tuyên phạt 8 - 10 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí.
Công ty Quốc Cường Gia Lai mong muốn được tiếp tục thực hiện dự án Khu dân cư Ven Sông mà ông Tất Thành Cang và thuộc cấp đã chuyển nhượng cho mình với giá rẻ.
Khẳng định công ty có năng lực, kinh nghiệm trong kinh doanh bất động sản nên Công ty Quốc Cường Gia Lai mong muốn được tiếp tục thực hiện dự án Khu dân cư Ven Sông mà ông Tất Thành Cang và thuộc cấp đã chuyển nhượng cho mình với giá rẻ.
Đại diện Công ty Quốc Cường Gia Lai cho rằng, công ty có năng lực, kinh nghiệm nên mong HĐXX được tiếp tục thực hiện dự án dự án Ven Sông và sẽ nộp tiền chênh lệch.
Ngày 12/10, TAND TP HCM tiếp tục ngày làm việc thứ ba xử sơ thẩm vụ 'Vi phạm về quy định quản lý sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí' xảy ra tại Công ty TNHH MTV đầu tư và xây dựng Tân Thuận, trong đó có liên quan đến cựu Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP HCM Tất Thành Cang.
Trả lời HĐXX, đại diện Quốc Cường Gia Lai nói chấp nhận nộp tiền để tiếp tục được thực hiện dự án Khu dân cư Ven Sông vì công ty này có kinh nghiệm kinh doanh bất động sản.
Bị cáo Tất Thành Cang thừa nhận trách nhiệm cá nhân, tuy nhiên ông cho rằng cáo trạng của Viện KSND TP.HCM có nhiều chỗ còn mâu thuẫn.
Bị cáo Tất Thành Cang, cựu phó Bí thư Thành ủy TP. HCM thừa nhận có trách nhiệm trong vụ án này, nhưng không phải là người chịu trách nhiệm cao nhất như cáo trạng truy tố.
Theo lời khai của bị cáo Trần Công Thiện, nguyên Tổng giám đốc Công ty Tân Thuận, vào thời điểm đó, Công ty không đủ tiền để triển khai dự án nên mới 'bắt tay' với doanh nghiệp bên ngoài.
Bị cáo Trần Công Thiện (cựu Tổng Giám đốc Công ty Tân Thuận) mong HĐXX xem xét lại tính pháp lý của nguồn vốn của dự án Phước Kiển, Ven Sông và xin giảm nhẹ tội.
Bị cáo Nguyễn Văn Minh (cựu Chủ tịch HĐTV Công ty Tân Thuận) khai cảm thấy có lỗi nhưng vì hoàn cảnh vào thời điểm đó không thể làm hơn được.
Trả lời HĐXX, cựu nhân viên Công ty Tân Thuận khai làm theo chỉ đạo của cấp trên trong việc thực hiện chuyển nhượng đất cho Công ty Quốc Cường Gia Lai.
Bị cáo Nguyễn Văn Minh (cựu Chủ tịch HĐTV Công ty Tân Thuận) nhận thấy có lỗi, sai sót, thiếu trách nhiệm nhưng không thể làm khác hơn vì lúc đó tài chính công ty khó khăn…
Vợ bị cáo Trần Công Thiện, cựu Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV đầu tư và xây dựng Tân Thuận xin trả lại căn nhà đã bị kê biên để cho bà và con sinh sống.
Trong buổi xét xử ông Tất Thành Cang sáng nay, vợ, chồng của các bị cáo cũng được HĐXX triệu tập tới tòa để xác nhận tài sản chung giữa vợ chồng.
Thừa nhận không có năng lực để thực hiện đầu tư xây dựng dự án Phước Kiển nên khi Công ty Quốc Cường Gia Lai đề nghị hợp tác, thuộc cấp của ông Tất Thành Cang đã nhanh chóng đồng ý.
Trả lời HĐXX, ông Trần Công Thiện khai không nhớ ai cung cấp thông tin cho Quốc Cường Gia Lai trong việc đề nghị hợp tác với Tân Thuận, chỉ nhớ công ty này có văn bản xin hợp tác.
Sáng nay 10/10, bị cáo Tất Thành Cang (cựu Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM nhiệm kỳ 2015 - 2020) và 9 đồng phạm bị dẫn giải đến TAND TP.HCM để xét xử sơ thẩm liên quan vụ án bán rẻ 2 dự án Phước Kiển (huyện Nhà Bè, TP.HCM) và Ven Sông (Q.7) gây thiệt hại của Nhà nước hơn 735 tỉ đồng.
Phiên tòa sơ thẩm Tòa án Nhân dân TP.HCM xét xử ông Tất Thành Cang và các đồng phạm sẽ bắt đầu từ ngày hôm nay (10/10) và dự kiến kết thúc vào ngày 14/10.
Sáng nay (10/10), TAND TP.HCM mở phiên tòa xét xử bị cáo Tất Thành Cang nguyên Phó Bí thư thường trực Thành ủy TP.HCM và 9 bị cáo khác liên quan đến sai phạm trong vụ chuyển nhượng 32 ha đất dự án Phước Kiển, huyện Nhà Bè và dự án Khu dân cư Ven Sông, Quận 7.
Sau khi phải nhận 8 năm 6 tháng tù liên quan đến vụ bán rẻ 9 triệu cổ phần cho Công ty Nguyễn Kim, lần này ông Tất Thành Cang hầu tòa vì bán rẻ đất công cho Quốc Cường Gia Lai.
Ông Tất Thành Cang và 9 bị cáo bị đưa ra xét xử về cáo buộc sai phạm khi bán hai dự án với giá rẻ, gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 730 tỷ đồng.
Để phục vụ cho phiên xét xử sơ thẩm đối với ông Tất Thành Cang và các đồng phạm, TAND TP.HCM triệu tập Công ty Quốc Cường Gia Lai nhằm làm rõ các vấn đề liên quan trong vụ án.
Cáo trạng quy kết các bị cáo gây thiệt hại cho nhà nước hàng trăm tỉ đồng trong phi vụ mua bán đất đai.
Lịch xét xử ông Tất Thành Cang bán rẻ đất công cho Quốc Cường Gia Lai phải dời sang tháng 10 do cựu Phó chánh văn phòng Thành ủy TP.HCM bị bệnh.
TAND TP.HCM quyết định dời phiên tòa xét xử ông Tất Thành Cang và đồng phạm liên quan sai phạm bán rẻ 2 dự án ở TP.HCM cho Công ty Quốc Cường Gia Lai từ ngày 22/9 sang ngày 10/10.
Viện Kiểm sát Nhân dân TP.HCM vừa ban hành cáo trạng đề nghị truy tố đối với ông Tất Thành Cang (cựu Phó bí thư Thành ủy TP.HCM), Trần Công Thiện (cựu TGĐ Công ty Tân Thuận) cùng 8 đồng phạm về 'Tội vi phạm về quy định quản lý sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí'.
Thời gian gần đây, một số doanh nghiệp xăng dầu bị Bộ Công Thương tước giấy phép hoạt động trong đó có Saigon Petro. Doanh nghiệp này đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị dừng quyết định để tránh ảnh hưởng tới nguồn cung xăng dầu.