Chứng khoán Hòa Bình cảnh báo xuất hiện đối tượng nặc danh làm giả con dấu và website của công ty để kêu gọi khách hàng đầu tư kiếm lợi nhuận.
Ngày 28/9, Công ty Luật TNHH Vương Nguyễn Associates - đại diện ủy quyền Công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình (HBS) cho biết: HBS phát hiện trang web giả mạo https://www.hbsppecvip.com/home tự đặt tên là Công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình với rất nhiều thông tin liên lạc.
Công ty Cổ phần Chứng khoán Hòa Bình (HBS) vừa phát đi cảnh báo về việc mạo danh Chủ tịch Hội đồng quản trị và làm giả con dấu của Công ty, có dấu hiệu lừa đảo các nhà đầu tư thông qua 'Hợp đồng hợp tác đầu tư'.
Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 8/1/2020 quy định về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại.
Theo đề xuất của Bộ Xây dựng tại dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) sẽ bỏ quy định sau 5 năm kể từ ngày ký hợp đồng mua bán thì chủ sở hữu căn hộ nhà ở xã hội (NƠXH) mới được bán nhà. Hiện đang có nhiều ý kiến trái ngược liên quan đến nội dung này.
Lập vi bằng ghi nhận lại sự việc, hành vi có thật là một trong những nhiệm vụ chính của Văn phòng Thừa phát lại được quy định tại Nghị định 08/2020/NĐ - CP của Chính phủ. Đây là nguồn chứng cứ hợp pháp để tòa án xem xét giải quyết các vụ việc dân sự và hành chính. Vậy nên, để tránh tranh chấp, kiện cáo, ngày càng có nhiều người dân lựa chọn hình thức lập vi bằng với sự chứng kiến của Thừa phát lại. Tại thị xã nghi Sơn, loại hình này đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ.
Mua nhà ở theo hình thức vi bằng, 43 hộ dân ở phường Thạnh Xuân, quận 12, TP HCM đứng trước nguy cơ mất nhà vì khu nhà ở là công trình vi phạm xây dựng.
Lần lượt đã có 4 người chi tới 500-600 triệu đồng để mua thửa đất 947 qua sự chỉ dẫn của 'cò đất,' tuy nhiên thực tế họ đã bị mua nhầm thửa đất 1047 vị trí không đẹp, giá trị chỉ bằng 1/2.
Một trong những chức năng của Thừa phát lại là tống đạt các giấy tờ, hồ sơ, tài liệu theo quy định. Những năm qua, tại Hà Nội hoạt động Thừa phát lại tống đạt văn bản đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần giảm tải cho cơ quan Nhà nước.
Hội nghị được UBND tỉnh tổ chức sáng 4/3. Đồng chí Hà Trọng Hải – Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì Hội nghị.
Nhiều người đã trở thành nạn nhân của những kẻ lừa đảo khi tin tưởng rằng, lập vi bằng mua bán nhà đất là đã đầy đủ thủ tục pháp lý.
Bạn đọc Nguyễn Phi Long ở Ngọc Hà, Ba Đình, hỏi việc Chuyển đổi loại hình Văn phòng Thừa phát lại sẽ được thực hiện như thế nào, cần thủ tục gì?
Với 8 văn phòng, 75 thừa phát lại, Hà Nội là một trong những địa phương có lượng Thừa phát lại đông đảo
Đây là một trong những quy định đáng chú ý của Nghị định 08/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08 tháng 01 năm 2020 về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại
Tống đạt văn bản là một trong 4 công việc trong hoạt động của Thừa phát lại. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng cần mở rộng dịch vụ tống đạt của Thừa phát lại đến nhiều lĩnh vực, cho nhiều cơ quan khác.
Theo VKSND tối cao, việc ban hành Hướng dẫn số 26/HD-VKSTC là hết sức cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm sát thi hành án dân sự (THADS) về thu hồi tài sản trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay. Tuy nhiên, quá trình thực hiện Hướng dẫn cần lưu ý một số vấn đề về nội dung, đối tượng kiểm sát…
Tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua hình thức trực tuyến, biên soạn thông tin bằng hình ảnh đơn giản, dễ hiểu để tải lên mạng xã hội (MXH) là những cách làm hiệu quả, phù hợp trong thời gian qua được nhiều đơn vị thực hiện.
Bị cáo Lợi đã dùng thủ đoạn gian dối qua việc mời Văn phòng Thừa phát lại lập Vi bằng ghi nhận sự kiện, Lợi là chủ sở hữu của diện tích nhà đất không đúng sự thật rồi bán để chiếm đoạt số tiền 950 triệu đồng.
Đến nay Hà Nội 8 văn phòng Thừa Phát Lại (TPL) được cơ quan có thẩm quyền cấp phép hành nghề.
Nghị định 08/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08 tháng 01 năm 2020 về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại quy định Thừa phát lại có quyền đề nghị Chi cục trưởng Chi cục thi hành án dân sự hoặc Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở ra quyết định thi hành án theo quy định.
Ngày 1/4, TAND TP Hà Nội tuyên phạt bị cáo Bùi Văn Bộ (SN 1974, trú tại thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội) 12 năm tù về tội cướp tài sản. Theo bản án sơ thẩm, thông qua Nguyễn Thị Giang (SN 1993, quê Bắc Ninh) Bộ biết bà Tô Thị Hảo (SN 1958, ở huyện Thường Tín, Hà Nội) và anh Nguyễn Hữu Quân (SN 1981, quê Bắc Ninh).
Chế định Thừa phát lại được triển khai thực hiện trên địa bàn Hà Nội từ đầu năm 2014 đến nay, mặc dù còn gặp những khó khăn, nhưng đã đi vào cuộc sống, tích cực hỗ trợ các cơ quan Tư pháp. Những người hành nghề Thừa phát lại dù vất vả khi thực hiện nhiệm vụ nhưng đã khẳng định được chỗ đứng của mình.
Bộ Tư pháp đang dự thảo Thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn tống đạt giấy tờ của nước ngoài thực hiện thông qua Văn phòng thừa phát lại.
Đây là Văn phòng Thừa phát lại (TPL) thứ 4 được thành lập trên địa bàn tỉnh. Trước đó đã có 3 văn phòng TPL đang hoạt động là Văn phòng TPL TP Thanh Hóa, Văn phòng TPL TP Sầm Sơn và Văn phòng TPL thị xã Bỉm Sơn.
Sáng 14-12, Văn phòng Thừa phát lại (TPL) thị xã Nghi Sơn đã tổ chức lễ công bố quyết định thành lập. Dự buổi lễ có đại diện lãnh đạo Sở Tư pháp và một số ngành, đơn vị liên quan.
Trước tình hình diễn biến lũ lụt nghiêm trọng và khốc liệt tại các tỉnh miền Trung, Hội Thừa phát lại TP Hà Nội đã trao số tiền 50 triệu đồng qua Đài Truyền hình Việt Nam ủng hộ đồng bào miền Trung.
Với tiềm lực và lợi thế vốn có của địa phương, cùng sự quyết tâm của đội ngũ lãnh đạo, cán bộ công nhân viên chức toàn ngành, Tư pháp Đồng Tháp đã không ngừng đổi mới, sáng tạo, nâng cao hiệu quả toàn diện các mặt công tác.