Tại phiên xét xử nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường, đại diện Viện Kiểm sát khẳng định 7 loại thuốc mang nhãn mác Health 2000 là thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ và giả nhãn mác Health 2000.
Ngày 16/5, phiên tòa xét xử nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường và các đồng phạm trong vụ án buôn bán thuốc giả tiếp tục với phần tranh luận. Các luật sư bào chữa, các bị cáo đã đưa ra nhiều luận điểm, luận cứ, phân tích các góc độ hành vi trong vụ án nhằm giảm nhẹ mức độ hành vi vi phạm cho các bị cáo.
Ngày 13-5, phiên tòa xét xử nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường và các đồng phạm tham gia buôn bán thuốc giả tiếp tục với phần xét hỏi. Trả lời thẩm vấn tại tòa, nhóm bị cáo thuộc Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) có nhiều lời khai mâu thuẫn với lời khai của người làm chứng trong việc thẩm định hồ sơ đề nghị cấp số đăng ký cho thuốc giả.
Chiều 13-5, phiên tòa xét xử cựu Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường và 13 bị cáo liên quan đến vụ buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh mang nhãn mác Health 2000 Canada tiếp tục với phần thẩm vấn.
Chiều 13/5, TAND TP Hà Nội tiếp tục thẩm vấn các bị cáo trong phiên tòa xét xử cựu Thứ trưởng Trương Quốc Cường.
Trong phần thẩm vấn tại phiên tòa xét xử nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường và các đồng phạm tham gia buôn bán thuốc giả, bị cáo Trương Quốc Cường đã thừa nhận có thiếu sót trong hoạt động chuyên môn và quản lý, để xảy ra 'sai sót nghiêm trọng'.
Bị cáo Trương Quốc Cường (cựu Thứ trưởng Bộ Y tế) bút phê vào văn bản đề nghị của doanh nghiệp và chuyển cho bị cáo Phạm Hồng Châu (cựu Trưởng phòng Đăng ký thuốc, Cục Quản lý Dược). Sau đó, bị cáo Châu cũng bút phê chỉ đạo nhân viên dưới quyền giải quyết sớm hồ sơ của doanh nghiệp thuốc trước gần 1.000 hồ sơ thuốc khác đã 'xếp hàng' trước đó.
Chiều 13/5, phiên tòa xét xử cựu Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường và 13 bị cáo khác liên quan đến vụ buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh mang nhãn mác Health 2000 Canada tiếp tục với phần thẩm vấn.
Những sai phạm của các bị cáo khiến nhiều hồ sơ thuốc giả nhãn mác Health 2000 Canada được xét duyệt, nhập khẩu vào Việt Nam điều trị cho người bệnh.