Giai đoạn 2021 - 2025, nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước (NSNN) trên địa bàn tỉnh được đánh giá có vai trò rất quan trọng trong phát triển KT-XH. Chỉ tiêu đặt ra đến năm 2025, thu NSNN đạt 10.000 tỷ đồng. Để làm rõ hơn các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm hoàn thành và vượt chỉ tiêu thu NSNN trong 5 năm tới, phóng viên Báo Hòa Bình đã phỏng vấn đồng chí Vũ Hồng Long, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh về vấn đề này.
Theo Cục Thuế tỉnh, tính đến tháng 6/2021, thu ngân sách Nhà nước (NSNN) trên toàn tỉnh ước thực hiện 1.816,7 tỷ đồng, đạt 43,7% dự toán Chính phủ, đạt 37,7% dự toán HĐND tỉnh, bằng 140% so với cùng kỳ.
Xác định năm 2021 tiếp tục là một năm thu ngân sách gặp nhiều khó khăn, thách thức nên ngay từ những tháng đầu năm, Cục Thuế tỉnh đã đề ra 4 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để chỉ đạo thực hiện. Tính đến hết tháng 5/2021, Cục Thuế thu NSNN đạt 1.457 tỷ đồng, bằng 35,2% dự toán, tăng 38,2% so với cùng kỳ.
Kho 182 thuộc Cục Xăng dầu, Tổng cục Hậu cần có nhiệm vụ bảo quản, quản lý nhiên liệu, dầu mỡ và vật tư, khí tài xăng dầu dự trữ SSCĐ và dự trữ quốc gia cho quốc phòng, trực tiếp bảo đảm những mặt hàng này cho các đơn vị quân đội trên địa bàn. Những năm qua, Kho 182 luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được Chủ tịch nước tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba và từ năm 2011 đến nay, 9 năm được Thủ tướng Chính phủ, Bộ Quốc phòng tặng cờ thi đua...
Cục Thuế tỉnh đang triển khai những giải pháp đồng bộ tăng cường quản lý, đôn đốc, cưỡng chế nợ thuế như: Tập trung rà soát, phân loại các khoản nợ, phân loại theo loại hình doanh nghiệp (DN) nợ thuế… từ đó giao chỉ tiêu xử lý, thu hồi nợ cụ thể đến các phòng, đơn vị trực thuộc, cá nhân được giao nhiệm vụ thu nợ; thực hiện phân công nhiệm vụ cho lãnh đạo Cục trực tiếp làm việc với người nộp thuế (NNT) có số thuế nợ lớn.
Trung úy Vũ Hồng Long, Bí thư Chi đoàn Phòng An ninh đối ngoại, Công an tỉnh đã phát huy nhiệt huyết của tuổi trẻ nỗ lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, tích cực tham gia nhiều hoạt động tình nguyện vì cộng đồng. Liên tiếp từ năm 2018, 2019 và 2020, đồng chí Long vinh dự được Tỉnh đoàn tặng Bằng khen. Năm 2020, đồng chí Long được Giám đốc Công an tỉnh tặng Giấy khen vì có thành tích xuất sắc trong đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm đảm bảo ANTT, bảo vệ Tết Nguyên đán Canh Tý năm 2020.
72 doanh nghiệp nợ hơn 300 tỷ đồng tiền thuế, tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp vừa được Cục Thuế Hòa Bình công khai. Đứng đầu danh sách là Công ty cổ phần Đầu tư phát triển đô thị Hoàng Mai với số nợ thuế hơn 136,045 tỷ đồng.
Sau những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu, bà con nông dân huyện Di Linh đã tập trung chống hạn cho cây trồng. Đến nay số diện tích cây trồng đã được tưới nước đợt I đạt khoảng 70%.
Năm 2021 Cục Thuế tỉnh Hòa Bình đã thực hiện gia hạn thời hạn nộp thuế, theo Nghị định số 52/2021/NĐ-CP của Chính phủ, khoảng 179 tỷ đồng. Số tiền gia hạn trên đã giúp các doanh nghiệp, người nộp thuế trên địa bàn vượt qua khó khăn, sớm ổn định sản xuất, kinh doanh.
Chỉ mới xuất hiện trên thị trường hơn 2 năm nhưng các sản phẩm: hạt mắc ca sấy khô, chocola mắc ca, tinh dầu mắc ca, sữa mắc ca… được làm từ hạt mắc ca Di Linh do chị Mai Thị Dược (Thôn 8, xã Gia Hiệp) sản xuất đã khẳng định uy tín với khách hàng.
Năm 2020, dự toán thu ngân sách Nhà nước (NSNN) của tỉnh được Thủ tướng Chính phủ giao trên 4.440 tỷ đồng, HĐND tỉnh giao 5.000 tỷ đồng. Theo số liệu báo cáo của UBND tỉnh, 9 tháng năm nay, thu NSNN ước thực hiện gần 2.500 tỷ đồng; trong đó, thu nội địa trên 2.320 tỷ đồng, bằng 55% dự toán Thủ tướng Chính phủ giao, bằng 49% so với chỉ tiêu Nghị quyết HĐND tỉnh; thu xuất, nhập khẩu ước đạt 177,285 tỷ đồng, bằng 98% dự toán Thủ tướng Chính phủ giao, đạt 81% chỉ tiêu Nghị quyết HĐND tỉnh giao.
Theo báo cáo của UBND tỉnh, hiện trên địa bàn tỉnh có 713 doanh nghiệp được UBND tỉnh quyết định giao đất, cho thuê đất, sử dụng 1.056 khu đất, với diện tích hơn 16.973 ha để thực hiện các dự án đầu tư, trong đó, có 47 doanh nghiệp sử dụng hơn 2.971 ha đất bị chấm dứt hoạt động đầu tư, chậm triển khai, hoặc đang dừng hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Năm 2020, dự toán HĐND tỉnh giao thu ngân sách Nhà nước (NSNN) trên địa bàn là 5.000 tỷ đồng; trong đó, thu nội địa 4.780 tỷ đồng; thu xuất, nhập khẩu 220 tỷ đồng. Ngay từ những tháng đầu năm, Ban chỉ đạo đôn đốc thu, nộp NSNN tỉnh đã tích cực rà soát, đánh giá những thuận lợi, khó khăn, dự kiến, lên kế hoạch cụ thể các khoản thu, sắc thuế. UBND các huyện, thành phố chủ động khai thác nguồn thu, thường xuyên quan tâm giải quyết những vướng mắc, khó khăn nhằm hoàn thành nhiệm vụ thu NSNN trên địa bàn.
Vừa qua, các tỉnh An Giang, Long An, Hòa Bình đã tổ chức Công bố và trao các quyết định bổ nhiệm nhân sự.
Tỉnh An Giang, Công an tỉnh Long An, Cục Thuế tỉnh Hòa Bình vừa trao quyết định bổ nhiệm cán bộ tại các cơ quan này.
Trong ngày 12/2, nhiều nhân sự tại Long An, Hòa Bình đã được trao quyết định bổ nhiệm về công tác cán bộ.
Các tỉnh An Giang, Long An, Hòa Bình vừa tiến hành công bố, trao quyết định cho một số nhân sự lãnh đạo mới tại địa phương.
Chiều 12/2, Cục Thuế tỉnh tổ chức Hội nghị công bố và trao Quyết định bổ nhiệm Cục trưởng Cục Thuế tỉnh. Dự hội nghị về phía Tổng Cục thuế có đồng chí Đặng Ngọc Minh, Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục thuế. Về phía tỉnh Hòa Bình có các đồng chí: Bùi Đức Hinh, UV BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Hoàng Minh Tuấn UV BTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy; lãnh đạo một số sở, ban, ngành tỉnh và Chi cục trưởng Chi cục Thuế các huyện, khu vực.
Giá trị và sức hút của sản vật Tây Nguyên là hiển nhiên, điều không cần phải bàn cãi. Tuy thế, khai thác được những tiềm năng ấy cho thật hiệu quả, để một mặt nâng cao giá trị kinh tế của sản vật Tây Nguyên, mặt khác tạo ra loại hình văn hóa ẩm thực bản địa độc đáo phục vụ du khách, lại rất cần sự tiếp sức phù hợp.
Đồng chí Đoàn Văn Việt, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XIV đơn vị tỉnh Lâm Đồng, tại buổi làm việc với xã Sơn Điền (huyện Di Linh) về chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) nhấn mạnh, với mức thu nhập bình quân đầu người 22 triệu đồng/năm, thấp hơn bình quân chung của khu vực Tây Nguyên 20 triệu đồng, Sơn Điền cần phải quyết tâm hơn nữa, nỗ lực nhiều hơn nữa trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất thì mới đạt tiêu chí thu nhập.
Hơn 40 hộ dân ở thôn 15, xã Ea Đar, huyện Ea Kar (Đắk Lắk) nhiều năm qua đã phải sống chung với ô nhiễm môi trường phát tán từ một cơ sở chăn nuôi lợn quy mô lớn của hộ ông Chu Hồng Sơn. Người dân đã nhiều lần 'cầu cứu' chính quyền địa phương và cơ quan chức năng nhưng tình trạng này vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.