Tưởng niệm 64 CBCS hải quân Việt Nam chiến đấu và anh dũng hy sinh trên đảo Gạc Ma

Nhiều hoạt động tưởng niệm và tri ân 64 cán bộ - chiến sĩ hải quân nhân dân Việt Nam hy sinh trong trận hải chiến trên đảo Gạc Ma - quần đảo Trường Sa cách đây 35 năm (14/3/1988 - 14/3/2023), đã được tổ chức tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm, Khánh Hòa).

35 năm sự kiện Gạc Ma: Không một ai bị lãng quên, không ai được phép lãng quên!

35 năm đi qua, sóng biển có thể xóa nhòa mọi dấu vết nhưng không thể xóa được ký ức bi tráng của người dân Việt Nam về những con người quả cảm mà sự hy sinh của họ được dựng thành những tượng đài bất tử về tình yêu Tổ quốc.

35 năm cuộc chiến bảo vệ Gạc Ma: Tổ quốc ghi công những anh hùng

35 năm trước, ngày 14/3/1988, 64 cán bộ, chiến sỹ công binh hải quân ưu tú đã vĩnh viễn nằm xuống dưới làn mưa đạn của kẻ địch, trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo Gạc Ma.

Chuyện về những tấm ảnh Trường Sa năm ấy

Khi sự kiện ngày 14-3-1988 tại vùng biển Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao vẫn còn nóng hổi, cuối tháng 4-1988, nhà báo Nguyễn Viết Thái - phóng viên Báo Phú Khánh (cũ) được phân công đi Trường Sa. Trong chuyến đi ấy, ông đã có được những tấm ảnh chân thực về đời sống của cán bộ, chiến sĩ Trường Sa. Hiện nay, những tấm ảnh này là tư liệu lịch sử quý giá; đặc biệt, tấm ảnh đặc tả Đại tướng Lê Đức Anh - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đọc 'lời thề giữ đảo' đã trở thành khoảnh khắc không thể nào quên. Về chuyến đi Trường Sa năm ấy, nhà báo Nguyễn Viết Thái kể:

Vĩnh biệt người thuyền trưởng tàu HQ-505 bảo vệ Trường Sa năm 1988

Trái tim Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân, Đại tá Vũ Huy Lễ, Chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ chủ quyền Việt Nam ở Trường Sa ngày 14/3/1988 đã ngừng đập, vào lúc 9 giờ 50 phút ngày 19/8. Lễ truy điệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân, Đại tá Vũ Huy Lễ sẽ diễn ra tại nhà riêng (phường Đằng Hải, quận Hải An, thành phố Hải Phòng) vào sáng 21/8.

Thuyền trưởng Vũ Huy Lễ - Anh hùng bảo vệ Trường Sa qua đời

Anh hùng Vũ Huy Lễ, thuyền trưởng tàu HQ505 tham gia trận chiến bảo vệ quần đảo Trường Sa năm 1988, đã qua đời tại nhà riêng vào ngày 19/8, thọ 76 tuổi.

Vĩnh biệt người chỉ huy tàu HQ-505 chiến đấu bảo vệ chủ quyền ở Trường Sa

Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, đại tá Vũ Huy Lễ, người chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ chủ quyền Việt Nam ở Trường Sa ngày 14/3/1988, đã qua đời tại nhà riêng vào lúc 9 giờ 50 phút sáng ngày 19/8.

Nguyên thuyền trưởng tàu HQ-505, anh hùng trong trận chiến Gạc Ma đã qua đời

Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Đại tá Vũ Huy Lễ - người Chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo ở Trường Sa đã qua đời sáng 19-8.

Đại tá Vũ Huy Lễ - Vị thuyền trưởng anh hùng trong trận Gạc Ma 1988 qua đời

Chiều 19/8, trả lời PV VTC News, lãnh đạo phường Đằng Hải (quận Hải An, Hải Phòng) cho biết, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Đại tá Vũ Huy Lễ - người chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ Trường Sa ngày 14/3/1988 vừa qua đời sáng cùng ngày.

Vị thuyền trưởng anh hùng Gạc Ma, đại tá Vũ Huy Lễ qua đời

Đại tá Vũ Huy Lễ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, vị thuyền trưởng trong trận bảo vệ Trường Sa năm 1988, vừa qua đời.

Vị thuyền trưởng anh hùng Gạc Ma, Đại tá Vũ Huy Lễ qua đời

Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Đại tá Vũ Huy Lễ, vị thuyền trưởng trong trận bảo vệ Trường Sa năm 1988 vừa qua đời.

Vị thuyền trưởng anh hùng trong trận chiến Gạc Ma bảo vệ chủ quyền biển đảo qua đời

Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, đại tá Vũ Huy Lễ, người chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ chủ quyền Việt Nam ở Trường Sa ngày 14-3-1988, vừa qua đời vào sáng 19-8.

Đại tá Vũ Huy Lễ - Vị thuyền trưởng anh hùng trong trận Gạc Ma 1988 qua đời

Lãnh đạo phường Đằng Hải (Hải Phòng) xác nhận, Đại tá Vũ Huy Lễ - người chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ Trường Sa năm 1988 vừa qua đời.

Đường Hồ Chí Minh trên biển - Niềm tự hào của các thế hệ hải quân

Suốt 60 năm qua, huyền thoại về con đường vận tải biển mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh trong trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là niềm tự hào của các thế hệ cán bộ, chiến sỹ Hải quân Việt Nam.

Viết tiếp câu chuyện lớp cha trước, lớp con sau…

Hải trình ra Trường Sa lần này, chúng tôi được gặp hai người con của Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, liệt sĩ, Thiếu úy Trần Văn Phương và Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Đại tá Vũ Huy Lễ, những người đã chiến đấu dũng cảm trong sự kiện bảo vệ các đảo Cô Lin, Gạc Ma và Len Đao ngày 14-3-1988. Tuy công việc, nhiệm vụ có khác nhau, họ giờ đây đang viết tiếp câu chuyện 'Lớp cha trước, lớp con sau/Đã thành đồng chí chung câu quân hành', tô thắm thêm truyền thống người chiến sĩ Hải quân.

Câu chuyện của một trung tá hải quân...

'Bố tôi trở về nhà và mang theo một va ly lớn chứa hàng trăm lá thư mà bà con, cô bác, học sinh, sinh viên cả nước gửi gắm. Đọc hết những lá thư ấy, tôi cảm nhận được tình cảm mà nhân dân quý mến lực lượng Hải quân nói chung, quý mến bố nói riêng, thôi thúc tôi quyết tâm khoác màu áo lính nơi 'đầu sóng ngọn gió' của Tổ quốc', Trung tá Vũ Anh Tuấn chia sẻ.

Cận cảnh xác tàu HQ 605 và những chiến sĩ sống sót cuối cùng trong trận hải chiến Gạc Ma 1988

HQ 605 bị Trung Quốc bắn chìm tại Len Đao, HQ 604 chìm tại Gạc Ma, HQ 505 cố gắng dùng hết tốc lực về Cô Lin ủi bãi, trở thành 'pháo đài thép' cắm mốc chủ quyền trên Biển Đông.HQ 605 bị Trung Quốc bắn chìm tại Len Đao, HQ 604 chìm tại Gạc Ma, HQ 505 cố gắng dùng hết tốc lực về Cô Lin ủi bãi, trở thành 'pháo đài thép' cắm mốc chủ quyền trên Biển Đông.

Khánh Hòa đặt tên đường hai Anh hùng liệt sĩ hy sinh trên đảo Gạc Ma

Ngày 13-6, UBND tỉnh Khánh Hòa cho biết đã giao cho các cơ quan chức năng khẩn trương thực hiện Nghị quyết của HĐND tỉnh Khánh Hòa về việc đặt tên 61 con đường ở nội thành Nha Trang. Trong số đó có hai con đường mang tên hai Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đã hy sinh trong trận hải chiến trên đảo Gạc Ma, quần đảo Trường Sa ngày 14-3-1988, đó là Trần Đức Thông và Trần Văn Phương.

Xúc động lễ tưởng niệm 64 liệt sỹ Gạc Ma trên biển Trường Sa

Trên hành trình 20 ngày qua 14 điểm đảo ở quần đảo Trường Sa, các cán bộ chiến sỹ và phóng viên trên đoàn tàu HQ561 đã đã dừng lại tại khu 3 đảo Cô Lin, Len Đao và Gạc ma để tưởng niệm 64 anh hùng liệt sỹ những người đã tử chiến đến những giây phút để bảo vệ đảo Gạc Ma máu thịt của Tổ quốc.

Cuộc chiến đấu ở vùng biển đảo Trường Sa: Khúc tráng ca bất tử!

Cuộc chiến đấu ngày 14/3 ở vùng biển đảo Trường Sa năm 1988 sẽ mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc, là khúc tráng ca bất tử trong tâm khảm mỗi người dân Việt Nam.

Khúc tráng ca bất tử!

Đã 32 năm trôi qua, cuộc chiến đấu ở vùng biển đảo Trường Sa năm 1988 luôn nhắc chúng ta bài học về nêu cao tinh thần cảnh giác, kiên quyết trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc.

Dựng pháo đài thép bảo vệ chủ quyền Tổ quốc

Nhiều người con của Tổ quốc đã chiến đấu tới hơi thở cuối cùng và phải nằm lại ở biển khơi để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của đất nước.

Viết từ Cô Lin…

Rất nhiều người đến Trường Sa, khi về đều nói rằng họ nhớ nhất giây phút làm lễ tưởng niệm 64 chiến sĩ hi sinh trong trận hải chiến Gạc Ma, ngay giữa biển khơi. Xúc động! Xót xa! Tự hào! Cảm xúc đan xen, ai cũng rơi nước mắt…

Tri ân những người giữ biển

Đã từng nghe về sự kiện trên đảo Gạc Ma năm 1988, nhưng khi đứng trên bong tàu KN 491 tưởng niệm các cán bộ, chiến sỹ hải quân anh dũng hy sinh tại vùng biển Trường Sa…, cảm giác trong tôi thật nghẹn ngào, khó tả.

Xúc động lễ tưởng niệm các liệt sĩ hi sinh anh dũng ở Trường Sa

Trên vùng biển đảo Cô Lin - Len Đao - Gạc Ma, các đoàn công tác đã tổ chức lễ tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ hi sinh cách đây 31 năm về trước.