Chiều ngày 4/11, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, đã diễn ra Lễ trao tặng Bằng khen và Tuyên dương của Bộ trưởng Ngoại giao cho các tập thể, cá nhân có đóng góp tích cực, hiệu quả trong quá trình biên soạn và xuất bản cuốn sách 'Xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại mang đậm bản sắc cây tre Việt Nam' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Cuốn sách 'Trí tuệ nhân tạo từ góc nhìn quan hệ quốc tế. Cơ hội, thách thức và hàm ý cho Việt Nam' do TS. Vũ Lê Thái Hoàng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược (Học viện Ngoại giao) làm chủ biên vừa phát hành đã 'cháy hàng', không chỉ từ sự hấp dẫn ở tên gọi mà còn bởi tính công phu, tâm huyết của một công trình nghiên cứu. Cùng ngồi lại với chủ biên cuốn sách để hiểu thêm về những trăn trở của nhóm tác giả và quyết tâm khai phá 'vùng đất mới' trong nghiên cứu quan hệ quốc tế.
Vừa qua, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trao Quyết định bổ nhiệm và giao nhiệm vụ cho 16 Đại sứ Việt Nam tại nước ngoài, nhiệm kỳ 2024-2027.
Sáng 14/10, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã trao quyết định bổ nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tại các nước nhiệm kỳ 2024-2027.
Câu chuyện chiến lược đang được phát triển của Việt Nam, qua phần trình bày của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, phản ánh một quốc gia đang đối mặt với những ngã rẽ trong bối cảnh các vấn đề toàn cầu đầy biến động.
Trung Quốc-ASEAN nỗ lực củng cố vị thế đối tác thương mại lớn nhất và đối tác đầu tư quan trọng hàng đầu của nhau.
Quá trình đàm phán Hiệp định Geneve là cẩm nang quý báu về đối ngoại, có ý nghĩa thiết thực phục vụ nghiên cứu xây dựng hoàn thiện cơ sở lý luận, triển khai đường lối đối ngoại của đảng trong giai đoạn phát triển mới.
Quá trình đàm phán, ký kết, thực thi Hiệp định Geneva là cuốn cẩm nang chứa đựng nhiều bài học quý giá về đối ngoại, thể hiện bản sắc độc đáo của trường phái đối ngoại và ngoại giao Việt Nam.
Từ năm 2020, ASEAN và Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn với kim ngạch thương mại đạt mức 911,7 tỷ USD vào năm 2023, đưa ASEAN và Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất trong bốn năm liên tiếp...
Từ ngày 6-7/7, tại thành phố Đà Nẵng, Học viện Ngoại giao (DAV) phối hợp với Đại học Ngoại giao Trung Quốc (CFAU) tổ chức Cuộc họp nhóm làm việc trong khuôn khổ Mạng lưới các Viện Nghiên cứu ASEAN-Trung Quốc (NACT) với chủ đề 'Hợp tác ASEAN-Trung Quốc về chuỗi công nghiệp và chuỗi cung ứng'.
Việt Nam đã đặt ra các ưu tiên rõ ràng trong phát triển kinh tế, tập trung vào thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chất lượng cao, hiệu quả và bền vững; tích cực thúc đẩy các dự án về công nghệ cao, đổi mới sáng tạo...
Chiều 23/5, hưởng ứng ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5), Bộ Ngoại giao đã tổ chức Tọa đàm khoa học về Phương pháp và kỹ năng nghiên cứu trong quan hệ quốc tế của Việt Nam.
Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024 sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 23/4 tới đây. Đây là cơ hội để người dân tham gia sâu rộng hơn vào tiến trình của ASEAN.
Chủ đề 'Xây dựng Cộng đồng ASEAN phát triển nhanh, bền vững, lấy người dân làm trung tâm' của Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024 phản ánh quan tâm và kỳ vọng của Lãnh đạo cấp cao Việt Nam; hài hòa, gắn kết với định hướng phát triển của ASEAN và của Việt Nam, đặc biệt là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và xây dựng cộng đồng hướng về người dân và lấy người dân làm trung tâm.
Đối thoại chính sách về 'Nông nghiệp, Ngư nghiệp và An ninh lương thực' ở Tiểu vùng sông Mekong được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 18-19/3. Đây là sự kiện lần đầu tiên do Học viện Ngoại giao phối hợp với Trung tâm Stimson tổ chức tại Việt Nam trong khuôn khổ Đối tác Mekong-Mỹ (MUSP).
Sáng 24/01, Học viện Ngoại giao đã tổ chức Tọa đàm 'Trí tuệ nhân tạo (AI) trong quan hệ quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam'.
Ngày 9/12, Viện Nghiên cứu chiến lược, Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán bộ đối ngoại (Foset), Trung tâm thông tin - tư liệu và Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế phối hợp tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm ngày thành lập đơn vị và 30 năm xuất bản tạp chí tại Học viện Ngoại giao.
Với tiềm năng phong phú và vị trí địa chiến lược quan trọng, tiểu vùng Mekong đã và đang thu hút sự quan tâm, can dự của các nước trong và ngoài khu vực, nhất là các nước lớn. Trong bối cảnh đó, việc tăng cường nghiên cứu, trao đổi, tìm kiếm giải pháp nhằm hài hòa lợi ích của các quốc gia, nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các cơ chế hợp tác tiểu vùng Mekong đặt ra hết sức cấp thiết.
Ngày 18/11, Khoa Chính trị quốc tế và Ngoại giao, Học viện Ngoại giao Việt Nam tổ chức chung kết cuộc thi tìm kiếm nhóm sinh viên tài năng - The D.I.P Game 2023, với sự góp mặt của ba đội thi xuất sắc nhất.
Khóa bồi dưỡng giúp các Lãnh đạo cấp Vụ và cấp Sở có thông tin, đánh giá toàn diện về thế giới và cập nhật chủ trương đường lối đối ngoại của Việt Nam.
Chiều 8/9, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP Hà Nội tổ chức Hội nghị chia sẻ thông tin thời sự quốc tế và công tác đối ngoại Nhân dân trong tình hình mới.
Chiều 8-9, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội (HAUFO) tổ chức Hội nghị quán triệt một số văn bản chỉ đạo của Trung ương và thành phố Hà Nội; chia sẻ thông tin thời sự quốc tế và chủ trương, quan điểm của Đảng, Nhà nước về đối ngoại và đối ngoại nhân dân trong tình hình mới.
Cyber ASEAN là sáng kiến phát triển và xây dựng năng lực hướng tới tăng cường vai trò chủ động của các nước Đông Nam Á trong nâng cao năng lực và cơ sở hạ tầng quốc gia về không gian mạng.
Học viện Ngoại giao và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức 2 khóa bồi dưỡng đầu tiên trong năm 2023 với nội dung 'Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng đối ngoại'.
Bộ Ngoại giao, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa trao các quyết định bổ nhiệm nhân sự mới.